Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
Khoảng cách giữa hai cột nhỏ nhất chia hết cho 80 và 60 là không phải trồng lại .Vậy khoảng cách đó là 240.
Số cột không phải trồng lại là:( 4800:240)+1=21(cột)
ĐS: 21 cột
Lũy thừa bậc n của a là tích n thừa số a ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 )
\(\)
Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được
Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.
Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .
( x2 + 5 ) x ( x2 - 25 ) = 0
=> x2 + 5 = 0 và x2 - 25 = 0
=> x2 + 5 = 0
=> x2 = 5 ( Vô lý )
x2 + 25 = 0
=> x2 = 25
=> x = -5 ; 5
Câu b , bạn cung xét như vậy , có j pm mình sau
gọi d thuộc ƯC(12n+1,30n+2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=-1;1\)
=>\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là p/số tối giản
vậy...(đccm)
Gọi d thuộc ưc (12 + 1 , 30N + 2 )
=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\): d
=> \(\frac{60n+5}{60n+4}\): d
=> ( 60n + 5 - 60n + 4 ) : d
=> 1 : d
=> d = - 1 ; 1
=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
k mình nha
đè bài kiểu gì khó hiểu quá trời