K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2023

\(S=1+2-3-4+5+6-7-8+9-10-...+2018-2019-2020-2021\)

\(S=1+\left(2-3\right)-4+5+\left(6-7\right)-8+9-10-...+\left(2018-2019\right)-2020-2021\)

\(S=1-1+1-1+...-1-2020-2021=-1-2020-2021=-4042\)

b) Tích của số chia và thương là :

\(89-12=77\)=7.11

⇒ Số chia là 11; thương là 7

 

14 tháng 7 2023

cộng 2021 nha bn

 

15 tháng 12 2023

a: \(S=1+2-3-4+5+6-7-8+...+2017+2018-2019-2020+2021\)

\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(2017+2018-2019-2020\right)+2021\)

\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+2021\)

\(=2021-4\cdot505=2021-2020=1\)

b: Tích của số chia và thương là 89-12=77

Ta có: \(77=7\cdot11=11\cdot7=1\cdot77=77\cdot1\)

Khi chia 89 cho 1 thì được thương là 89

=>Loại

Khi chia 89 cho 7 thì 89:7=12 dư 5(loại)

Khi chia 89 cho 11 thì 89:11=8 dư 1(loại)

Khi chia 89 cho 77 thì 89:77=1 dư 12(nhận)

Vậy: Số chia là 77

Thương là 1

21 tháng 12 2023

Gọi số chia trường hợp trên là x:

89 - 12 ⋮ x

77 ⋮ x ⇒ Ư(77) = {1;7;11;77} mà x > 12 ⇒ x = 77 ⇒ Số chia = 77

Thương của phép trên là: (89 - 12) : 77 = 1

 

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu

12 tháng 2 2018

bạn nào giúp mình đc thì tốt

24 tháng 10 2021

2764:4=

12 tháng 12 2023

Số chia là 77 , thương là 1 

22 tháng 12 2022

D

22 tháng 12 2022

D nha

11 tháng 9 2017

13.

a, Số bị chia là:

                                             ( 22-2):(3+1)x 3+2=17

số chia là:

                                              22-17=5

b, Số bị chia là

                                            (72-8):(3+1)x3+8=56

số bị chia là:

                                             72-56=16

c,tích của số bị chia và thương là:

                                       155-12=143

Mà 143 chỉ chia hết cho 1 và 143.số chia ko thể nhỏ hơn số dư nên số chia là 143. Thương là 1

11 tháng 9 2017

a) Số bị chia là 17 số chia là 5 

b)Số bị chia 56 số chia 16 

c)Số chia 13 thương 11

d) 100% là đúng kb và ! 

15 tháng 12 2023

RRep nhanh nhé

 

16 tháng 12 2023

Gọi số chia là \(x\) thì \(x\) > 12; \(x\in\) N

Theo bài ra ta có:   89 - 12 \(⋮\) \(x\)

                               77 ⋮ \(x\)

              ⇒ \(x\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11; 77}

                 vì \(x>12\) ⇒ \(x\) = 77

Số chia là 77

Thương là: (89 - 12) : 77 = 1

 

 

10 tháng 3 2017

em biết chắc câu 2 thôi 

đáp án câu 2 là 23