K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 202) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.3) Thực hiện phép tính trên :...
Đọc tiếp

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20

2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.

3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1

4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208  ;   B=204*204

5) Tìm số n biết :
a) n-1 là ước của 21 
b) 33 là bội của n-1
6) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )
(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )
0
29 tháng 6 2016

Nếu x là ước của x + 10

Thì x + 10 phải chi hết x 

<=> 10 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(10)

=> Ư(10) = {1;2;5;10}

Vì xx có 4 trường hợp nên có 4 lần tuổi Việt là ước của tuổi Nam

25 tháng 7 2017

a, 6 . 7 = 42

b, 5 . 6 = 30

27 tháng 10 2016

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là : a và b 

Ta có : a . b = 42

=> a và b \(\in\){ 42 }

Ư(42) = { 1;2;3;6;7;14;21;42 }

Ta có bảng sau :

a12367142142
b42211476321

Vậy các cặp số cần tìm (a;b) là : (1;42) ; (2;21) ; ( 3;14) ; (6;7) ; (7;6) ; (14;3) ; ( 21;2) ; ( 42;1)

b, 

Ta có : a . b = 30

=> a và b \(\in\){ 30 }

Ư(42) = { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mà : a < b

Ta có bảng sau :

a1235
b3015106

Vậy các cặp số (a;b) là : (1;30) ; (2;15) ; ( 3;10) ; (5;6)

27 tháng 10 2016

cảm ơn bạn

27 tháng 10 2016

a) 42 = 1 * 42

        = 2 * 21

        = 3 * 14

        = 6 * 7

b) 30= 3 * 10

       = 2 *15

       = 5 *6 

        = 1 * 30

1 tháng 2 2018

a) Ta có :

\(\overline{ab}=3ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a+b=3ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=3ab-10a=a.\left(3b-10\right)\)

Ta thấy \(b=a.\left(3b-10\right)\)\(\Rightarrow\)\(b⋮a\)

1 tháng 2 2018

b) Ta có :

\(10a+b=3ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a+ak=3ka^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a.\left(10+k\right)=3ka^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(10+k=3ak\)

\(\Leftrightarrow\)\(10=3ak-k\)

\(\Leftrightarrow\)\(10=k.\left(3a-1\right)\)

Vì \(10=k.\left(3a-1\right)\)nên \(k\inƯ\left(10\right)\)

8 tháng 10 2015

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) Vì a < b ; a . b = 30 NÊN TA CÓ :

 a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

8 tháng 10 2015

trong câu hỏi tương tự có đó bạn