Áp suất khí quyển thay đổi thế nào khi độ cao càng tăng? Hãy chọn câu đúng

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?A. Càng tăngB. Càng giảmC. Không thay đổiD. Có thể vừa tăng, vừa giảm.21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.D. Áp suất khí...
Đọc tiếp

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

5
1 tháng 3 2022

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

 

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg

- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:

   760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)

áp suất khí quyển ở độ cao 800m là 753,3 mmHg

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?A. Khi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.


Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng.             B. Thể tích.                   C. Nhiệt năng.                     D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.

Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)

Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.                 B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.               D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.                B. m = 2,86g.              C. m = 2,86kg.                             D. m = 28,6kg.
Câu 30:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C                      B.  200C                      C.  600C                        D.  400C

 

0
 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt...
Đọc tiếp

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?

       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.

       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

 Câu 42. Muốn tăng hoặc giảm áp suất ta làm thế nào ?

       A.Muốn giảm áp suất thì phải giảm diện tích bị ép.

       B. Muốn giảm áp suất  thì phải tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

       C. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm diện tích bị ép.

       D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,tăng diện tích bị ép.

 Câu 43. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là khôngđúng ?

    A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

    B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .

    C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .

   D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.

 Câu 44.Trong các trường hợp sau , trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng ?

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay       B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe  C.Một máy bay đang bay trên cao         D. Một ô tô đang chuyển động trên đường 

 Câu 45. Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm là 200C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k.

   A. Q = 336 000J                      B. Q = 371 200J               C. Q = 35 200J                 D. Q = 35 200 000J

 Câu 46. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là:

    A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng                          B. Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước

C.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí                               D. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí

Câu 47. Một bình có chiều cao 0,5m đựng đầy nước, có áp suất là :

       A.5000N/m2                                        B. 500N/m2                     C. 5N/m2                                           D. 50N/m2

Câu 48. Khi cung cấp cho một thỏi đồng nặng 8kg một nhiệt lượng là 36 480J thì nhiệt độ của thỏi đồng lên đến 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồnglà 380 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là:

       A. 380C                              B. 6,250C                        C. 48,80C                         D. 120C

 Câu 49. Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

       A. 500C                               B. 700C                           C. 400C                            D. 600C   

 Câu 50. Một ấm nhôm có khối lượng 250g đựng 3 lít nước ở 30oC. Tính lượng nhiệt cần đun sôi lượng nước đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Hãy chọn kết quả đúng ?

            A. Q = 258 300J.           B. Q = 897 400J.           C. Q = 88 200J. D. Q = 384 600J

0
31 tháng 12 2021

 Áp suất khí quyển chỉ phụ thuộc vào lượng không khí, nói cách khác có không khí mới có khí quyển. khi càng lên cao, lượng không khí càng giảm nên áp suất khí quyển cũng giảm

=> B. Càng giảm

Câu 31. Đổ 100 cm3 nước vào 100 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. Lớn hơn 200 cm3       B. 200 cm3       C. 100 cm3         D. Nhỏ hơn 200 cm3Câu 32. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:    A. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B                                  B.Nhiệt độ vật A cao hơn vật B    C....
Đọc tiếp

Câu 31. Đổ 100 cm3 nước vào 100 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. Lớn hơn 200 cm3       B. 200 cm3       C. 100 cm3         D. Nhỏ hơn 200 cm3

Câu 32. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:

    A. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B                                  B.Nhiệt độ vật A cao hơn vật B

    C. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A                                  D. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A

 Câu3 3.Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt nào đã xảy ra?

A. Sự dẫn nhiệt             B. Bức xạ nhiệt            C. Đối lưu                D. cả ba hình thức trên

Câu 34.Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?

A.Do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.   B. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng                     C. Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử

D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách

Câu 35. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng là khôngđúng ?

A. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.        B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.

 Câu 36. Đun 500g nước từ 200C lên 1000C. Tính nhiệt lượng phải cung cấp, biết rằng 1/6 nhiệt lượng đó là để cung cấp cho ấm. Biết cnước = 4200J/kg.K.

       A. 140kJ                             B. 28kJ                            C. 201,6kJ                        D. 168kJ

 Câu 37. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây ?

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

       B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.

       C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.

       D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.

 Câu 38.Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k, điều đó có nghĩa là

A. Để 1 kg nước tăng lên 1 độ ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

B. Để 1 kg nước sôi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

C. Để 1 kg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

D. 1 kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J

Câu 39. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng ?

       A. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.                      B. Thế năng chuyển hoá thành động năng

       C. Động năng chuyển hoá thành thế năng.                 D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.

 Câu 40. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

       A. Q = 57000J.                    B. Q = 57000kJ.               C. Q = 5700J.                   D. Q = 5700 kJ.

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?

       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.

       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

 Câu 42. Muốn tăng hoặc giảm áp suất ta làm thế nào ?

       A.Muốn giảm áp suất thì phải giảm diện tích bị ép.

       B. Muốn giảm áp suất  thì phải tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

       C. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm diện tích bị ép.

       D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,tăng diện tích bị ép.

 Câu 43. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là khôngđúng ?

    A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

    B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .

    C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .

   D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.

 Câu 44.Trong các trường hợp sau , trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng ?

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay       B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe  C.Một máy bay đang bay trên cao         D. Một ô tô đang chuyển động trên đường 

 Câu 45. Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm là 200C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k.

   A. Q = 336 000J                      B. Q = 371 200J               C. Q = 35 200J                 D. Q = 35 200 000J

 Câu 46. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là:

    A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng                          B. Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước

C.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí                               D. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí

Câu 47. Một bình có chiều cao 0,5m đựng đầy nước, có áp suất là :

       A.5000N/m2                                        B. 500N/m2                     C. 5N/m2                                           D. 50N/m2

Câu 48. Khi cung cấp cho một thỏi đồng nặng 8kg một nhiệt lượng là 36 480J thì nhiệt độ của thỏi đồng lên đến 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồnglà 380 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là:

       A. 380C                              B. 6,250C                        C. 48,80C                         D. 120C

 Câu 49. Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

       A. 500C                               B. 700C                           C. 400C                            D. 600C   

 Câu 50. Một ấm nhôm có khối lượng 250g đựng 3 lít nước ở 30oC. Tính lượng nhiệt cần đun sôi lượng nước đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Hãy chọn kết quả đúng ?

       A. Q = 258 300J.                 B. Q = 897 400J.              C. Q = 88 200J.                D. Q = 384 600J.

 Câu 51. Trong thí nghiệm Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng

A.Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng        B.Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách

C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía

D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.

Câu 52. Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu ?

       A. Công suất của A lớn hơn.                                      B. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này.

       C. Công suất của A và của B bằng nhau.                    D. Công suất của B lớn hơn.

 Câu 53.Động năng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng và vận tốc của vật           B. Khối lượng và chất làm vật

C. Khối lượngD. Vận tốc của vật

 Câu 54. Quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp là vì:

       A. Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài

       B. Cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.

       C. Không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;

       D. Khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

 Câu 55. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt ? Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước.   Cho cnước = 4200J/kg.K và cthép = 460J/kg.K.          

A. 200C                                     B. 230C                           C. 600C                           D. 400C

 Câu 56. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng ?      A. Chỉ khi vật đang rơi xuống.                B. Chỉ khi vật đang đi lên.

       C. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.                   D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.

 Câu 57. Một người kéo một vật từ giếng sâu 10m lên đều trong 20giây. Người này phải dùng một lực F= 200N. Công và công suất của người kéo có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?

A. A = 2000J , P =100 W            B. A = 2000J  , P = 2000W  

C. A = 2000J , P = 40000W         D. A = 200J ,   P = 100W

Câu 58. Chọn câu trả lời đúng: Năng lượng của mặt trời truyền xuống trái đất chủ yếu bằng cách :

            A. Bức xạ nhiệt            B. Dẫn nhiệt và đối lưu              C. Đối lưu                               D. Dẫn nhiệt

Câu 59. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào ?

      A. Lỏng và rắn                     B. Khí và rắn                   C. Rắn, lỏng và khí          D. Lỏng và khí

 Câu 60.Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì:
A. Thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.           
B. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng.
C. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật giả
m.      D. Thế năng của vật giảm.

1

dài thế làm sao làm đc 

search gg đi

Câu 31. Đổ 100 cm3 nước vào 100 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. Lớn hơn 200 cm3       B. 200 cm3       C. 100 cm3         D. Nhỏ hơn 200 cm3Câu 32. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:    A. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B                                  B.Nhiệt độ vật A cao hơn vật B    C....
Đọc tiếp

Câu 31. Đổ 100 cm3 nước vào 100 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. Lớn hơn 200 cm3       B. 200 cm3       C. 100 cm3         D. Nhỏ hơn 200 cm3

Câu 32. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:

    A. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B                                  B.Nhiệt độ vật A cao hơn vật B

    C. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A                                  D. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A

 Câu3 3.Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt nào đã xảy ra?

A. Sự dẫn nhiệt             B. Bức xạ nhiệt            C. Đối lưu                D. cả ba hình thức trên

Câu 34.Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?

A.Do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.   B. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng                     C. Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử

D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách

Câu 35. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng là khôngđúng ?

A. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.        B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.

 Câu 36. Đun 500g nước từ 200C lên 1000C. Tính nhiệt lượng phải cung cấp, biết rằng 1/6 nhiệt lượng đó là để cung cấp cho ấm. Biết cnước = 4200J/kg.K.

       A. 140kJ                             B. 28kJ                            C. 201,6kJ                        D. 168kJ

 Câu 37. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây ?

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

       B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.

       C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.

       D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.

 Câu 38.Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k, điều đó có nghĩa là

A. Để 1 kg nước tăng lên 1 độ ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

B. Để 1 kg nước sôi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

C. Để 1 kg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

D. 1 kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J

Câu 39. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng ?

       A. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.                      B. Thế năng chuyển hoá thành động năng

       C. Động năng chuyển hoá thành thế năng.                 D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.

 Câu 40. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

       A. Q = 57000J.                    B. Q = 57000kJ.               C. Q = 5700J.                   D. Q = 5700 kJ.

0
13 tháng 8 2020

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0