Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công có ích:
\(A_i=P.h=10m.h=10.200.0,8=1600\left(J\right)\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\dfrac{A_i.100\%}{80\%}=\dfrac{1600.100\%}{80\%}=2000\left(J\right)\)
Công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{400}{2,5}=160\left(N\right)\)
⇒ Chọn B
Tóm tắt : P = 200 N
h = 0,8 m
l = 2.5 m
H = 80%
( Bạn xem lại đề bạn nhé, trọng lượng thì không thể là 200kg được)
Trọng lượng của vật là : \(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
Thực tế, có lực ma sát và H = 80%
=> \(\dfrac{Aci}{Atp}.100\%=80\%\)
<=> \(\dfrac{P.h}{Fk.l}.100\%=80\%=>\dfrac{200.0,8}{Fk.2,5}=0,8\)
\(< =>Fk=800\left(N\right)\)
Ta có hiệu suất là 80%
Nên : \(Aci+Ahp=Atp\)
\(=>P.h+Fms.l=Fk.l\)
\(=>2000.0,8+Fms.2,5=800.2,5=>Fms=160\left(N\right)\)
ĐÁP ÁN : B.160 N
(Có gì sai sót bạn bảo mình nhé)
< Bạn tự tóm tắt thông qua bài làm mình nha>
Công dùng để kéo vật lên đỉnh mặt phẳng nghiêng
\(A_{ci}=\dfrac{A_{tp}\cdot H}{100}=\dfrac{3000\cdot80}{100}=2400\left(j\right)\)
a,Trọng lượng của vật là:
\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)
b, Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng :
\(F_{ms}=\dfrac{A_{kci}}{s}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{3000-2400}{10}=60\left(N\right)\)
a. Có lực rồi tính làm chi nữa nhỉ? Chắc tính công của lực cần tác dụng
Công của lực cần tác dụng lên vật:
A' = P.h + F.l = 240.1,8 + 36.15 = 972J
b. Hiệu suất của mpn:
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{P.h}{A'}.100\%=\dfrac{432}{972}.100\%=44,4\%\)
a, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{A_{ci}}{3600}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) Aci = 2700 J
Trọng lượng của vật:
P = \(\dfrac{A_{ci}}{h}\) = \(\dfrac{2700}{2.5}\) = 1080 N
b, công để thắng lực ma sát ( công hao phí )
Ahp = Atp - Aci = 3600 - 2700 = 900 J
lực ma sát tác dụng lên vật :
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{900}{24}\) = 37,5 N ( \(l\) : chiều dài mặt phẳng nghiêng )
a, Ta có: A=P.h
Trọng lượng của vật là:
P=3900/6=650 N
Công có ích là:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% ⇒ 85%=\(\dfrac{A_{ci}}{3900}\).100 ⇒ Aci=3315 (J)
b, Lực khi ko có ma sát:
F1 = 3315/24=138,125 N
Lực khi có ma sát:
F2 = 3900/24 = 162,5 N
Độ lớn của lực ma sát:
F3 = 162,5 - 138,125 = 24,375 N
a)Công để nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=600\cdot3=1800J\)
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1800}{9}=200N\)
b)Công toàn phần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A=F_k\cdot l=300\cdot9=2700J\)
Công ma sát làm cản trở chuyển động:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2700-1800=900J\)
Lực ma sát có độ lớn:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{900}{9}=100N\)
Tóm tắt:
\(P=1200N\)
\(h=2m\)
\(s=10m\)
\(A_{tp}=3000J\)
__________
a) \(H=?\%\)
b) \(F_{ms}=?N\)
Giải:
a) Công có ích khi nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=1200\cdot2=2400J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100=\dfrac{2400}{3000}\cdot100=80\%\)
b) Lực kéo khi không có lực ma sát:
\(A_i=F_{kms}\cdot s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{2400}{10}=240N\)
Lực kéo khi có lực ma sát:
\(A_{tp}=F_{cms}\cdot s\Rightarrow F_{cms}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{3000}{10}=300N\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=300-240=60N\)
a)Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=240\cdot1,8=432J\)
Lực cần tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{432}{15}=28,8N\)
b)Công vật khi có lực ma sát tác dụng:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=36\cdot15=540J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A+A_{ms}}=\dfrac{432}{432+540}100\%=44,44\%\)
Chọn B
Khi một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm nghiêng do có lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt, khi đó áp lực vuông góc với mặt phẳng nằm nghiêng, còn trọng lực có phương thẳng đứng nên trong trường hợp này trọng lực lớn hơn áp lực hay áp lực nhỏ hơn trọng lực.