Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ankan có CTPT dạng (C2H5)n => C2nH5n
Vì là ankan nên: 5n = 2n x 2 + 2 => n = 2
Vậy CTCT của Y là CH3– CH2– CH2– CH3 (butan)
b) CH3– CH2– CH2– CH3 + Cl2
+ HCl
Gọi CTPT của ankan Y là CnH2n+2(n ≥ 1)
CTĐGN của Y là C2H5, nên gọi CTCT của Y là : (C2H5)x (x ≥ 1)
CTCT của Y là: CH3-CH2-CH2-CH3: butan
Tham khảo:
a) Công thức phân tử và công thức cấu tạo của phenol đơn giản nhất
CTPT: C6H5OH
b) Phenol phản ứng với dung dịch potassium hydroxide là phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH: tính acid.
PTHH: C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O
a: CTPT: \(C_6H_5OH\)
CTCT:
b: Đây là phản ứng trung hòa
\(C_6H_5OH+KOH\rightarrow C_6H_5OK+H_2O\)
Không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2 và hiđro bromua.
M A = 5,75 x 16,0 = 92,0(g/mol)
⇒ 14n - 6 = 92 ⇒ n = 7
A là C 7 H 8 hay C 6 H 5 - C H 3 (toluen)
C 6 H 5 - C H 3 + C l 2 → a s , t ° C 6 H 5 C H 2 C l + HCl (B: benzyl clorua)
C 6 H 5 - C H 3 + 2 K M n O 4 → t ° C 6 H 5 - C O O K + KOH + 2 M n O 2 + H 2 O (E: kali benzoat)
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.