K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

PTHH: Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Ta thấy: số mol của HCl gấp 2 lần số mol của H2

Mà nH2 = 7,84/ 22/4 = 0,35 mol

=> nHCl = 0, 35 x 2 = 0,7 mol

=> m HCl = 0,7 x 36,5 = 25,55 g

m H2 = 0,35 x 2 = 0,7 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối khan + mh2 + mchất rắn

=> mmuối khan = (9,14 -2,54)+ 25,55 - 0,7= 31,45 g

22 tháng 3 2017

thank bn nha

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

29 tháng 9 2017

a ) Gọi x là số mol NaOH , y là số mol KOH
Ta có : 15,2 g hỗn hợp NaOH va KOH
=> Ta có phương trình : 40x + 56y = 15,2 . . . . . ( 1 )

Ta có phương trình phản ứng :

NaOH + HCl ———→ NaCl + H2O
. x ———————–→ x mol

KOH + HCl ———→ KCl + H2O
. y ———————→ y mol

Thu được 20,75 g các muối Clorua
=> Ta có phương trình : 58,5x + 74.5y = 20,75 . . . . .( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ 2 phương trình : Giải hệ ta có : x = 0,1 mol , y = 0,2 mol

x = 0,1 mol => n NaOH = 0,1 mol => m NaOH = 4 gam
y = 0,2 mol => n KOH = 0,1 mol => m KOH = 11,2 gam

% khối lượng mỗi chất :

. . . . . . . . . m NaOH tan x 100 . . . . 4 x 100
% NaOH = ————————— = ————— = 26,32 %
. . . . . . . . . . . m hỗn hợp . . . . . . . . .15,2

% KOH = 100 % – % NaOH = 100 % – 26,32 % = 73,68 %

Σ n HCl đã phản ứng = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol => m HCl tan = 10,95 gam

. . . . . . . . . . . . .m HCl tan x 100 . . . .10,95 x 100 . . . .10,95
=> C% HCl = ————————— = ——————– = ———– = 5,475 % ≈ 5,5 %
. . . . . . . . . . . . . . . .m dd HCl . . . . . . . . 200 . . . . . . . .2

Vậy % NaOH = 26,32 % ; % KOH = 73,68 % ; % HCl phản ứng = 5,5%

29 tháng 9 2017

hihi tự sướng

27 tháng 2 2017

Bài 1:

\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)

\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)

\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

27 tháng 2 2017

Bài 2:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y

\(24x+65y=8\left(1\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.

\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
17 tháng 3 2017

De mak ban

17 tháng 9 2016

Dung dịch axit nào bạn?HCl,H2SO4 loãng hay axit nào khác bạn?Bạn xem lại đề bài nhé

22 tháng 9 2016

hclhehe

 

9 tháng 3 2017

Gọi số mol Na là: a(mol)

_________ Fe là : b(mol)

PTHH:

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

P/ứ: a --> 0.5a (mol)

3Fe + 4H2O --> 4H2 + Fe3O4 (2)

P/ứ: b --> 4/3b (mol)

Từ PTHH (1);(2) suy ra khí thoát ra là H2

suy ra số mol H2 ở PTHH: (1);(2)

= 0.5a +4/3b (mol)

PTHH:

2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2 (3)

P/ứ: a--> 0.5a (mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (4)

P/ứ: b--> b (mol)

PTHH: (3);(4) suy ra khí thu đc là H2

ta có nH2 ở PTHH (3);(4) =0.5a + b (mol)

vì tỉ lệ số mol cũng như tỉ lệ về thể tích nên suy ra số mol H2(PTHH 3;4)=1.5 Số mol H2(PTHH 1;2)

suy ra: 0.5a+b=1.5*(0.5a+4/3b)

<--> 0.5a +b =0.75a +2b

h mik chịu rùi bạn kiểm tra đề bài đi

9 tháng 3 2017

co ai co the giup mik k za

khocroilimdim

29 tháng 4 2018

Câu 1

+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol

+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol

PT

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)

theo PT

nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol

-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g

-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol

-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít

29 tháng 4 2018

+nZn = 8,125/65 = 0,125mol

PT

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,125_0,25____0,125___0,125(mol)

V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít

mZnCl2 = 0,125*136 = 17g

khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O

+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol

ta có

PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O

(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)

Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol

-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol

-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g