Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để định lượng một dung dịch đặc hay loãng, người ta dùng đại lượng nồng độ. Có hai loại nồng độ dung dịch thường dùng là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
+ Nồng độ mol (kí hiệu CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ dung dịch là lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định.
1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.
2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.
Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
Tham khảo :
Đề xuất thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ thí nghiệm.
- Hoá chất: Các dung dịch acid: HCl, HNO3, H2SO4; giấy quỳ tím; nước cất.
Tiến hành:
- Lấy 4 ống nghiệm, đánh số từ 1 đến 4.
- Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2 mL dung dịch HCl, ống nghiệm 2 khoảng 2 mL dung dịch HNO3, ống nghiệm 3 khoảng 2 mL dung dịch H2SO4, ống nghiệm 4 khoảng 2 mL nước cất.
- Sau đó cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 mẩu quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím và rút ra nhận xét.
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O \)
Hiện tượng: Có xuất hiện vẩn đục nước vôi trong (cặn trắng)
Hiện tượng :
- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.
- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.
a, Dấu hiệu của pư: Có hiện tượng sủi bọt khí.
b, Sodium hydrogen carbonate + Acetic acid → Acetate sodium + Nước + Carbondioxide
- Chất tham gia: Sodium hydrogen carbonate và Acetic acid
- Sản phẩm: Acetate sodium, nước và Carbondioxide
c, Theo ĐLBT KL, có: mNaHCO3 + mCH3COOH = mCH3COONa + mH2O + mCO2
⇒ mCH3COONa = 8,4 + 6 - 1,8 - 4,4 = 8,2 (g)
a, Màu hồng nhạt dần rồi chuyển thành dunh dịch không màu.
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
b, Người ta thường dùng dung dịch kiềm để xử lí, chất thường dùng là nước vôi trong( \(Ca\left(OH\right)_2\)).