Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
\(4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} \to {\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\text{ }}2{H_2}O\)
a)
\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} + 2e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \) => MnO2 là chất oxi hóa
\(\mathop {2Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2e\) => HCl là chất khử
b) HI có tính khử mạnh hơn HCl
=> HI có thể phản ứng được với MnO2
4HI + MnO2 → I2 + MnI2 + 2H2O
- Tính acid, base của oxide
+ Na2O phản ứng với acid
+ Al2O3 phản ứng với cả acid và base
+ SO3 phản ứng với acid
=> Tính base: Na2O > Al3O3 > SO3. Tính acid: Na2O < Al3O3 < SO3
- Tính acid, base của hydroxide
+ NaOH phản ứng với acid
+ Al(OH)3 phản ứng với acid và base
+ H2SO4 phản ứng với base
=> Tính base: NaOH > Al(OH)3 > H2SO4. Tính acid: NaOH < Al(OH)3 < H2SO4.
- Tính acid, base của oxide
+ Na2O phản ứng với acid
+ Al2O3 phản ứng với cả acid và base
+ SO3 phản ứng với acid
=> Tính base: Na2O > Al3O3 > SO3. Tính acid: Na2O < Al3O3 < SO3
- Tính acid, base của hydroxide
+ NaOH phản ứng với acid
+ Al(OH)3 phản ứng với acid và base
+ H2SO4 phản ứng với base
=> Tính base: NaOH > Al(OH)3 > H2SO4. Tính acid: NaOH < Al(OH)3 < H2SO4.
Đáp án C
HCl thể hiện tính oxi hóa: H + 1 Cl → H 2 0
HCl thể hiện tính khử: H Cl - 1 → Cl 2 0
=> HCl thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với kim loại.
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O