K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

h co nha

25 tháng 10 2018

chưa học được nửa học kì đòi đề học kì:<

30 tháng 12 2016

leen google sớt nha bạn

22 tháng 3 2022

ko thi lại đề đâu

22 tháng 3 2022

ừ mk bt mà mk chỉ để ôn thôi

20 tháng 2 2018

X =\(\frac{5\cdot2+6\cdot5+9\cdot n+10\cdot1}{2+5+n+1}\)\(6,8\)

=> \(\frac{10+30+9n+10}{8+n}\)\(6,8\)

=> \(\frac{50+9n}{8+n}\)\(\frac{34}{5}\)=> \(5\cdot\left(50+9n\right)\)\(34\cdot\left(8+n\right)\)

=> \(250+45n=272+34n\)

=> \(45n-34n=272-250\)

=> \(11n=22\)=> \(n=2\)

20 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nha. Mình đã tìm được câu giải đáp từ cô giáo rồi. Bạn cho mình xin một vài đề mẫu nâng cao kiểm tra một tiết toán số lớp 7 chương 3 với ạ. Mình sẽ k câu trả lời cho :* 

Câu 1: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?

A. Đồng bằng Hoa Bắc.

B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.

D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.

Câu 2: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?

A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.

B. Thời tam quốc.

C. Thời Tây Tấn.

D. Thời Đông Tấn.

Câu 3: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN

B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN

D. 2500 năm TCN

Câu 4: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu?

A. Lưu vực sông Ấn.

B. Lưu vực sông Hằng.

C. Miền Đông Bắc Ấn.

D. Miền Nam Ấn.

Câu 5: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ

A. Hạ lưu sông Hằng.

B. Thương lưu sông Hằng.

C. Hạ lưu sông Ấn.

D. Thượng lưu sông Ấn.

Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:

A. Mùa khô và mùa hanh.

B. Mùa khô và mùa mưa.

C. Mùa khô và mùa xuân.

D. Mùa thu và mùa hạ.

Câu 7: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

B. Mùa mưa tương đối nóng.

C. Gió mùa kèm theo mưa.

D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 8: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?

A. Sắt

B. Vàng

C. Đồng

D. Thiết

Câu 9: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Hạ lưu sông Mê Công.

B. Trung Bộ Việt Nam.

C. Hạ lưu sông Mê Nam.

D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Câu 10: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới

A. Triều đại phong kiến nhà Tần.

B. Triều đại phong kiến nhà Hán.

C. Triều đại phong kiến nhà Đường.

D. Triều đại phong kiến nhà Minh.

Đáp án

1. A

2. A

3. D

4. A

5. A

6. B

7. C

8. A

9. B

10. A

29 tháng 10 2018

Bạn vào https://vndoc.vn 

Rồi tìm kiếm bài đó nhé bạn !

29 tháng 10 2018

tớ thi rồi

nhưng là môn hình

được không

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

28 tháng 10 2019

Môn Lịch Sử lớp 7

    Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?

A. Đồng bằng Hoa Bắc.

B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.

D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.

Câu 2: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?

A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.

B. Thời tam quốc.

C. Thời Tây Tấn.

D. Thời Đông Tấn.

Câu 3: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN

B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN

D. 2500 năm TCN

Câu 4: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu?

A. Lưu vực sông Ấn.

B. Lưu vực sông Hằng.

C. Miền Đông Bắc Ấn.

D. Miền Nam Ấn.

Câu 5: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ

A. Hạ lưu sông Hằng.

B. Thương lưu sông Hằng.

C. Hạ lưu sông Ấn.

D. Thượng lưu sông Ấn.

Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:

A. Mùa khô và mùa hanh.

B. Mùa khô và mùa mưa.

C. Mùa khô và mùa xuân.

D. Mùa thu và mùa hạ.

Câu 7: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

B. Mùa mưa tương đối nóng.

C. Gió mùa kèm theo mưa.

D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 8: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?

A. Sắt

B. Vàng

C. Đồng

D. Thiết

Câu 9: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Hạ lưu sông Mê Công.

B. Trung Bộ Việt Nam.

C. Hạ lưu sông Mê Nam.

D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Câu 10: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới

A. Triều đại phong kiến nhà Tần.

B. Triều đại phong kiến nhà Hán.

C. Triều đại phong kiến nhà Đường.

D. Triều đại phong kiến nhà Minh.

Đáp án

1. A

2. A

3. D

4. A

5. A

6. B

7. C

8. A

9. B

10. A

Câu 1: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. Đó là chímhh sách của triều đại nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Tần (221-206 TCN).

B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).

C. Nhà Tùy (589-618)..

D. Nhà Đường (618-907)

Câu 2: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A. Vạn lý trường thành.

B. Tử cấm thành.

C. Ngọ môn.

D. Lũy Trường Dục.

Câu 3: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến chường thịnh nhất châu Á?

A. Triền đại phong kiến Nhà Tần.

B. Triều đại phong kiến nhà Đường.

C. Triều đại phong kiến Nhà Minh.

D. Triều đại phong kiến Nhà Thanh.

Câu 4: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta.

B. Vương triều hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Mác-sa.

Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ. Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?

A. Vương triều Gup-ta.

B. Vương triều hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Mác-sa.

Câu 6: Kinh Vê-đa được viết bằng chữ gì?

A. Chữ Phạn.

B. Chữ tượng hình.

C. Chữ Nho.

D. Chữ Hin-đu.

Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Cam-pu-chia.

B. Lào.

C. Phi-lip-pin.

D. Mi-an-ma.

Câu 8: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Ma-lai-xi-a.

D. Xin-ga-po.

Câu 9: Vương quốc Lạng Xạng (Lào) ra đời từ giai đoạn nào?

A. Đầu thế kỉ XIV.

B. Giữa thế kỉ XIV.

C. Nửa sau thế kỉ XIV.

D. Cuối thế kỉ XIV.

Câu 10: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh.

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô.

Đáp án

1. A

2. A

3. B

4. A

5. C

6. A

7. D

8. A

9. B

10. B

Bài làm

Mik chỉ cho câu hỏi ôn tập thoy

Câu 1: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

Câu 2: Tính chất tổng ba góc của tam giác ?

Câu 3: Tính chất của 2 đường thẳng song song ?

Câu 4: Góc phụ nhau là góc gì ?

câu 5: Góc bù nhau là góc gì ?

# Dù sao thì, mình cũng chúc bạn thi tốt, mình thi toán hình cách đây 4 ngày r #

25 tháng 10 2018

gian lận nha mik kt từ lâu rồi

mik chiu thôi ko nhắc đâu

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?

A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.

B. mực, sứa, vịt trời, công.

C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.

D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.

Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?

A. quang hợp.

B. bài tiết.

C. trao đổi khí.

D. nhận biết ánh sáng.

Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?

A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.

B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.

C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.

D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn có 
Dưới nước có 
Trên không có 

Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: C      Câu 2: D      Câu 3: C      Câu 4: C      Câu 5: D

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn cóHươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ.
Dưới nước cóMực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh.
Trên không cóNgỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong.

Câu 2.

- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…

- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.

- Đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.

- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.

- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.

- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.

Câu 3.

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:

- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…

* Ví dụ:

+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.

+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.

+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.

- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.

* Ví dụ:

+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học

+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.

- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)