Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+b=84 ﴾a<b; a,b thuộc N*﴿
UCLN﴾a,b﴿=6 =>
{a=6m
{b=6m
﴾m,n﴿=1 và m,n thuộc N*
a+b=84 => 6m+6n=84 => m+n=14
*m=1=> n=13 => a=6, b=78
*m=3=> n=11 => a=18, b=66
*m=5 => n=9 => a= 30, b=54
Vậy ﴾a,b﴿ = ﴾6,78﴿; ﴾18,66﴿; ﴾30,54﴿
UCLN﴾36,48﴿=12 nha
a+b=84 ﴾a<b; a,b thuộc N*﴿
UCLN﴾a,b﴿=6 =>
{a=6m
{b=6m
﴾m,n﴿=1 và m,n thuộc N*
a+b=84 => 6m+6n=84 => m+n=14
*m=1=> n=13 => a=6, b=78
*m=3=> n=11 => a=18, b=66
*m=5 => n=9 => a= 30, b=54
Vậy ﴾a,b﴿ = ﴾6,78﴿; ﴾18,66﴿; ﴾30,54﴿
UCLN﴾36,48﴿=12 nha
Gọi hai số cần tìm là a và b
Ta có: a + b = 84 (a<b; a và b thuộc N*)
ƯCLN(a;b) = 6 => a = 6m ; b = 6n
(m;n) = 1 và m;n thuộc N*
a+b = 84 => 6m+6n = 84 => 6 x (m+n) = 84 => m+n = 14
- m = 1 => n = 13 => a = 6; b = 78
- m = 3 => n = 11 => a = 18 ; b = 66
- m = 5 => n = 9 => a = 30; b = 54
Vậy (a;b) = (6;78); (18;66) ; (30;54)
Bài 1 :
BCNN( a , b ) = 60
Có a = 12
b = ?
Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3
Giờ ta xét 2 trường hợp :
+ 1 : b chia hết cho a
b chia hết cho a
=> BCNN( a , b ) = b
Mà BCNN( a , b ) = 60
=> b = 60
+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 )
Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác :
+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .
=> BCNN( a , b ) = a.b = 60
Thay a = 12
=> b = 60 : 12 = 5
+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b )
+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )
....
Tự tìm các trường hợp khác .
Bài 2 : Vì a chia hết cho 7
=> a thuộc B(7)
Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1
=> a + 1 chia hết cho 4 và 6
=> a + 1 thuộc BC( 4,6)
4 = 2^2
6 = 2 . 3
BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12
a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }
=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }
=> a = 119
Ta có:B(25)={0;25;50;75;100;125;150;175;200;225;275;300;325} Ư(300)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;20;30;50;60;75;100;150;300
\(-27.49+27.\left(-51\right)=27.\left(-49\right)+27.\left(-51\right)=27.\left(-49-51\right)=27.\left(-100\right)=-2700\)
\(=27\left(-49+-51\right)\)
\(=27.\left(-100\right)=-2700\)
Chúc bn hok tot~
+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)
Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180
=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}
+) Có: 30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}
Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}
Bội chung của 84 và 105 là một số chẵn chia hết cho 5 nên có chữ số tận cùng băng 0
84 chỉ nhân với 5, 10, 15 mới có chữ số tận cùng bằng 0
mà 84 x 5 > 300
Kết luận chỉ có Trời mới tìm được