Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-5}}=0,25m\\b,\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{30.0,5.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=882m\\c,\Rightarrow S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.100}{50}=10^{-6}m^2\\\end{matrix}\right.\)
\(2.\Rightarrow Vàng,Nhôm,ĐỒng,Sắt\)
thông thường Đồng được sử dụng nhiều nhất do vật liệu không quá đắt
so với Vàng,Nhôm
Đáp án D
Dòng điện xoay chiều có thể gây ra các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng cơ.
Để dòng điện chạy qua điện trở có giá trịa 0.5A thì cần
mắc R1//R2 ( R2 có giá trị tương đương như R1)
giải thích:
Vì R1//R2 nên U1=U2
=> I1.R1=I2.R2
=> \(\frac{I_1}{R_2}=\frac{I_2}{R_1}=\frac{I}{R_1+R_2}=\frac{1}{30+30}=\frac{1}{60}\)
=> I1=R2.\(\frac{1}{60}\)= 30x\(\frac{1}{60}\)=0,5A
Theo phát biểu của định luật Ohm:"Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây nên có công thức \(I=\dfrac{U}{R}\), còn công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) là công thức được suy ra từ công thức định luật Ôm.''
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ trường.
Câu 12.
Công suất định mức: \(P=UI=I^2\cdot R=2^2\cdot50=200W\)
Câu 13.
1,5 số là công mà thiết bị điện tiêu thụ.
Câu 14.
Điện năng tiêu thụ:
\(A=P\cdot t=200\cdot2\cdot3600=1440000J=0,4kWh\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=0,4\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(P=U.I=24.\dfrac{2}{3}=16\left(W\right)\)
Tóm tắt:
R1 = 30\(\Omega\)
R2 = 15\(\Omega\)
R3 = 10\(\Omega\)
U = 24V
a. R = ?\(\Omega\)
b. I, I1, I2, I3 = ?A
c. P = ? W
GIẢI:
a. Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. Cường độ dòng điện qua R1: \(I=I1=I23=U:R=24:36=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
Hiệu điện thế qua R2 và R3: \(U2=U3=U23=U-U1=24-\left(30.\dfrac{2}{3}\right)=4V\)
Cường độ dòng điện qua R2 và R3: \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
c. Công của dòng điện sinh ra trong mạch: \(P=UI=24.\dfrac{2}{3}=16\left(W\right)\)