Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nenxơn Manđêla là được trao giải Nôbel Hòa bình năm 1993 vì đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào hòa bình thế giới. Cụ thể là:
- Cống hiến cho sự nghiệp chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
- Sau khi trở thành Tổng thống, Mandela đã thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ người dân ổn định đời sống và áp dụng các chính sách xã hội tiến bộ ít thấy tại châu Phi.
- Năm 1999, sau khi hết nhiệm kì, ông vẫn tiếp tục hoạt động thúc đây hòa bình, dân chủ ở châu Phi.
- Ông dành phần lớn thời gian để tuyên truyền về đại dịch AIDS nhằm thúc giục người dân Nam Phi thay đổi suy nghĩ về đại dịch này “như một căn bệnh thông thường”.
(Tham khảo)
Đáp án B
Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thành thật trong việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình về Việt Nam, nên kí xong đã ngang nhiên phá hoại hiệp định: giữ lại cố vấn quân sự, tiếp tục dính líu đến công việc của miền Nam, mở các cuộc hành quân bình định- lấn chiếm vùng giải phóng…
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng là
A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Nguyễn Đức Cảnh. D. Tô Hiệu.
Câu 2: Luận cương chính trị ( tháng 10-1930) do ai khởi thảo?
A. Trần Phú. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trường Chinh. D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 3: Trong cao trào cách mạng 1930-1931 ở nước ta, nơi nào phát triển mạnh mẽ nhất?
A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Sài Gòn. D. Nghệ-Tĩnh.
Câu 4: Trong những năm 1939-1945, sự kiện không ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
A. Đức tấn công nước Pháp,
B. Nhật kéo vào Đông Dương.
C. Đức tấn công Liên Xô.
D. Nhật tiến vào Lạng Sơn.
Câu 5: Lực lượng vũ trang đầu tiên thành lập trong thời kì cách mạng 1939-1945 là
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội Cứu quốc quân.
C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
D. Đội Việt Nam giải phóng quân
Câu 6: Khi Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Đảng ta đã
A. Phát động nhân dân bãi công, biểu tình.
B.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. C. Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước.
D. Ra lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 7: Sự kiện nào dẫn tới lệnh tổng khỏi nghĩa được ban bố trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Pháp mở cửa cho Nhật kéo vào Đông Dương.
B. Nhật bưộc Pháp kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
C. Nhật đảo chính hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
D. Nhật đầu hàng quân đồng minh không điều kiện.
Câu 8: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai soạn thảo?
A. Trần Phú. B. Trường Chinh. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 9: Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Nạn đói, nạn dốt.
B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn mạnh.
C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ. Câu 10: Nha Bình dân học vụ được thành lập vào 8/9/1945 ở nước ta là cơ quan chuyên trách về
chống giặc dốt.
chống giặc đói.
chống giặc ngoại xâm.
bài trừ mê tín dị đoan.
Câu 11: Năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất, vì sao?
A. Là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
B. Đây là quê hương của Nguyễn Ái Quốc, nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng.
C. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.
D. Nơi đây có truyền thống đấu tranh anh dũng, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.
Câu 12: Tại sao nói: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" ?
A. Phải đương đầu với giặc đói và giặc dốt.
B. Phải đương đầu với ngoại xâm và nội phản.
C. Cùng một lúc đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
D. Cùng một lúc đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm ,khó khăn về tài chính.
Câu 13: Để khắc phục khó khăn về tài chính, trong năm 1946, Chính phủ ta đã phát động
A. tăng gia sản xuất.
B. xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào "Tuần lễ vàng”
C. phong trào Tuần lễ vàng và Nhường cơm sẻ áo.
D. Ngày đồng tâm.
Câu 14: Lí do ta phải ký Hiệp định hòa hoãn với Pháp trong giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 9 năm 1946.
A. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để đối phó với bọn phản cách mạng.
B. Để tránh tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Thể hiện thiện chí hòa bình, hợp tác, hữu nghị của ta với Pháp.
D. Thể hiện đối sách ngoại giao mềm mỏng của chính phủ ta.
Đáp án A
Những hoạt động nghiên cứu, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, lý luận giải phóng dân tộc về nước đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam
Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?
A. Inđônêxia B. Bru-nây C. Mailaixia D. Việt Nam
Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là
A. Lê Lương Minh người Việt Nam. B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.
C. Surin Ptsuwan người Thái Lan. D. Lim JockHoi người Bru-nây.
Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?
A. Nhanh, mạnh hơn. B. Sớm hơn C. Đều nhau D. Chậm hơn.
Câu 34. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:
A. Các nước châu Á giành được độc lập.
B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.
C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.
Câu 35 Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?
A. Mi-an-ma B. Lào C. Bru-nây D. Đông-ti-mo
Câu 36 . Quốc gia Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là
A. Thái Lan B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Nhật Bản
Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi- a D. Mi-an-ma
Câu 38 Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập với tên gọi là
C. SEV B. ASEAN C. Vác-sa-va D. NATO
Câu 39. Quốc gia nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?
A. Sing-ga-po B. Thái Lan C. Hàn Quốc D. Trung Quốc
Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là
A. EU B. ASEAN C. AU D. NATO
+vì:
“Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).
-> Mĩ chấp nhận kí Hiệp định Pari do bị thua trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc cuối năm 1972 (“Điện Biên Phủ trên không”)
+
* Nội dung:
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
* Ý nghĩa:
- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả hai miền đất nước.
- Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút quân về nước tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Đáp án B
Lê Đức Thọ là cố vấn đặc biệt của phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Các cuộc đấu trí giữa Lê Đức Thọ và đại diện phái đoàn Mỹ Henry Kissinger, cả bí mật lẫn công khai tại Paris, đã trở thành một huyền thoại trong lịch sử ngoại giao thế giới. Năm 1973, Lê Đức Thọ cùng Henry Kisinger được đồng trao giải Nobel về hòa bình nhưng ông đã từ chối nhận giải