K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
9 tháng 4 2021
“Công lao phát minh ra chữ quốc ngữ cửa Việt Nam chính là của người Pháp,đó Giám mục Alexandre de Rhodes”.
TH
9 tháng 4 2021
Các chuyên gia, học giả trong và ngoài nước đã dành nhiều thời gian tìm hiểu xem ai là người có công đầu với chữ quốc ngữ Việt Nam. Đề tài này đã được bàn thảo, tranh luận suốt nhiều năm và cái tên được nhắc đến nhiều nhất là Alexandre de Rhodes. Giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes (1591-1660) được người dân Việt Nam và thế giới biết đến rộng rãi qua 2 quyển sách: Tự điển An Nam - Bồ Đào Nha - Latin (gọi tắt Tự điển Việt - Bồ - La) và Phép giảng tám ngày bằng quốc ngữ được tòa thánh La Mã cho xuất bản năm 1651. Ông được đánh giá là người có công hoàn thiện chữ quốc ngữ thông qua việc tu chỉnh, biên soạn hai tác phẩm trên. Chính vì vậy, từ lâu giáo sĩ này được coi là một trong những tên tuổi lớn có công lớn trong việc tạo ra chữ quốc ngữ.Để tưởng nhớ công lao của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong việc sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ ngày càng hoàn hảo, một bia kỷ niệm khắc tên ông đã được dựng bên hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội vào năm 1941. Đến năm 1955, tên của giáo sĩ này được đặt cho một con đường ở trung tâm Sài Gòn năm 1955. Rất nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes đối với chữ quốc ngữ của Việt Nam. Cụ thể, vào năm 1950, Giáo sư Dương Quảng Hàm đánh giá giáo sĩ người Pháp này là người có công nhất và là người đầu tiên đem in những cuốn sách bằng chữ quốc ngữ. Nhà nghiên cứu Võ Long Tê cũng gây chú ý khi đưa ra nhận xét: “Đành rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes không phải là người duy nhất đã sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ trở nên hoàn hảo nhưng lịch sử vẫn xem vị giáo sĩ này là thủy tổ chữ quốc ngữ vì đã có công thử thách chữ quốc ngữ trong các lĩnh vực soạn sách tự điển, văn phạm, giáo lý và nhất là phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ bằng những tác phẩm ấn loát tại nhà in của Thánh bộ Truyềngiáo tại La Mã”.Có chung quan điểm trên, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhắc lại vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong đề tài khoa học cấp nhà nước: Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ 20 được xuất bản năm 1994. "Cha cố người Pháp Alexandre de Rhodes là một nhà bác học rất giỏi về khoa ngôn ngữ đã tới Việt Nam và giảng đạo bằng tiếng Việt. Tất nhiên, việc này có công sức đóng góp của nhiều người, nhưng ông là đại diện và giữ công đầu”, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhận định.
20 tháng 4 2021
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Huy hiệu Đoàn thanh niên là tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên, ý nghĩa của nó là thanh niên phải xung phong gương mẫu trong mọi lĩnh vực công tác, trong học tập, lao động và rèn luyện đạo đức cách mạng.
8 tháng 12 2021
ôi bn ơi
nếu con trai như mik trả lời thì bn yêu bê đê à
HT
8 tháng 12 2021
A smile is a radiant soul. Always know how to choose the best life, what is the beautiful life. Never think that people who are jealous of you are badmouthing you, it turns out they think you are better than them. So you have to respect that word
yêu luôn hăm ?
B
0
-Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận và họa sĩ Tôn Đức Lượng được tổ họa sĩ của Trung ương Đoàn giao trách nhiệm sáng tác mẫu huy hiệu Đoàn.
Theo hanoi.vnn.vn, “Vật thiêng “ của Đoàn TNCS HCM trong những ngày đầu tiên đầu có tên là “Đoàn thanh niên cứu quốc”(1951) đến nay đã có thêm 4 mẫu được ra đời. Người vẽ tấm huy hiệu đầu tiên là họa sĩ Huỳnh Văn thuận. Năm 1951, tại chiến khu Việt Bắc, Hội nghị cán bộ Đoàn TN toàn quốc được triệu tập để động viên thanh niên trong cả nước bước sang giai đoạn mới. Đoàn thanh niên cần có huy hiệu để tỏ tính tiên phong của Đoàn. Hai mẫu của hai họa sĩ Tôn Đức Lượng và Huỳnh Văn Thuận đã được thông qua và đưa lên Bác Hồ chọn mẫu của họa sĩ Huỳnh Văn Thuận. Bác còn đề dưới bản vẽ là “ Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên”.
Mẫu vẽ được họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung mang sang Trung quốc làm bằng kim loại. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung có sửa lại một chút cho lá cờ bay mềm mại hơn.
Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận( sinh năm 1921), quê ở Gia định(Sài gòn). Ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương khóa (1939-1944), tham gia cách mạng ở Hà nội rồi lên Việt Bắc tham gia kháng chiến.
Hòa bình lập lại, ông làm Cục trưởng Mỹ thuật Bộ văn hóa, sau chuyển sang Hội Mỹ thuật và đã nghỉ hưu. Huy hiệu Đoàn trải qua các thời kỳ đã mang tên: Đoàn TN cứu quốc(1941-1956), Đoàn TN lao động Việt nam(1956-1970), ở miền Nam có huy hiệu Đoàn TN nhân dân cách mạng Việt nam. Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh(1970-1975), Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh(1976) đến nay./.