Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh bạn nhé.
Đối với dạng bài trên thì bạn tham khảo phần lý thuyết ở đây nhé, đầy đủ luôn.
Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến
Là bức xạ Beta thôi bạn :) Ở dãy Banme có 4 bức xạ nhìn thấy, lần lượt: \(\alpha:red\left(3\rightarrow2\right);\beta:blue\left(4\rightarrow2\right);\gamma\left(5\rightarrow2\right);\delta\left(6\rightarrow2\right)\)
\(\Rightarrow hf_{\beta}=E_4-E_2=-\dfrac{13,6}{4^2}+\dfrac{13,6}{2^2}=\dfrac{51}{20}\Rightarrow f=\dfrac{51.1,6.10^{-19}}{20.6,625.10^{-34}}=6,16.10^{14}\left(Hz\right)\)
\(\Rightarrow\lambda_{\beta}=\dfrac{c}{f_{\beta}}=\dfrac{3.10^8}{6,16.10^{14}}=4,87.10^{-7}\left(m\right)=0,487\left(\mu m\right)\)
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.
Đề bài này có thiếu giả thiết gì không bạn ơi. Hạt X có cho biết số khối A không?
từ khối lượng X ta suy ra Mx đó bạn
Mx=mX/ (1,66055*10^-27)= 16 => X là Oxi có số khối = 16
Tất nhiên là bằng 0, số j nhân vs 0 mà chả bằng 0. Nhưng còn về cái tin nhắn thì mình cũng muốn hỏi như thế
00 x 00 = 0000
bài nào,bài lớp mấy,mik mới lớp 9 nên ko giải nổi bài lớp 12