Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,
ta có: c≥2^2+2^2>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:
Ta có: a^b+b^a+ba là số lẻ nên tồn tại a^b hoặc b^a chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại
tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗
Ta có: 2^a+a^2=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra: a^2 chia 3 dư 1. Ta
có: 2^a=2^(k+1)=4^k.2−2+2=(4^k−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.
Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)
HT
đáp án:a=2; b=3; c=5.Thử lại: abc = 2.3.5=30 ; ab+bc+ca = 2.3+3.5+5.2=31. 30 < 31 (thỏa mãn)
aa + bb + cc = abc
11a + 11b + 11c = abc
11a + 11b + 11c= 100a + 10b + c
11a + 11b + 10c = 100a + 10b
11a + b + 10c = 100a
b + 10c = 89a
c chỉ có thể bằng 8. Vậy b = 9. Số phải tìm là 198.
Bạn tự vẽ hình nha ! Mình chưa chắc đã giải đúng đâu.Không cần tặng quà đâu
Bài 1:
a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm B và C nên BM + MC = BC
Thay BC bằng 5cm, MC bằng 3cm, ta có;
BM + 3 = 5
BM = 5 - 3
Vậy: BM = 2 (cm)
b) Vì điểm K nằm giữa hai điểm B và C nên BK + KC = BC
Thay BC bằng 5cm, KC bằng 1cm, ta có;
BK + 1 = 5
BK = 5 - 1
Vậy: BK = 4 (cm)
Còn Bài 2:thì đang nghĩ
ta có
abc phải chia hết cho 17, mà a,b,c nguyên tố nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 17
không mất tổng quát ta giả sử a =17
nên \(bc=17+b+c\text{ hay }\left(b-1\right)\left(c-1\right)=18\)
\(\Rightarrow b-1\in\left\{1,2,3,6,9,18\right\}\Rightarrow b\in\left\{2,3,4,7,10,19\right\}\)
mà b nguyên tố nên \(b\in\left\{2,3,7,19\right\}\text{ tương ứng }c\in\left\{19,10,4,2\right\}\)
mà c nguyên tố nên \(\hept{\begin{cases}b=2\\c=19\end{cases}\text{hoặc }\hept{\begin{cases}b=19\\c=2\end{cases}}}\)
vậy (a,b,c) là bộ các giao hoán của ( 17, 19, 2 )