Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phần bài tập
Câu 1:
Những biện pháp phát triển nông nghiệp ở đới ôn hòa:
-Hình thức tổ chức sản xuất: +Hộ gia đình
+Trang trại
->Trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhều dịch vụ nông nghiệp
-Áp dụng những thành tựu kĩ thuật trong sản xuất:
+ Tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp
+ Chuyên môn hóa với quy mô lớn
+ Chú trọng lai tạo, tuyển chọn giống
+ Lai tạo giống mới có năng suất cao, thích nghi với thời tiết khí hậu
*Tất cả => Sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao
II. Phần bài tập nâng cao
Câu 1:
Chuyên canh: tập trung trồng trọt một loại cây hay chăn nuôi một loại con trên một vùng rộng lớn.
Để có nhìu câu tl từ các anh cj lớp trên có nhiều kinh nghiệm bài cũ, sao bạn k chụp đưa đề lên chứ ? Vậy tỉ lệ chính xác sẽ cao hơn.
Góp ý thôi, đừng ném đá!
Mật độ dân số là:
- Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
- Từ bảng trên chúng ta có thể tính được mật độ dân số vào năm 2001 của các nước Việt Nam, Trung Quốc và Indonexia như sau: Để tính được mật độ dân số của một khu vực cụ thể chúng ta cần có diện tích tương ưng với từng khu vực đó, sau đó chúng ta dùng tổng số dân trên một khu vực chia cho số diện tích của khu vực đó chúng ta sẽ được mật độ dân số. Cụ thể ở đây chúng ta tính được Việt Nam có mật đọ là: 239 người/km2, Trung Quốc là: 133 người/km2 và Indonexia là: 107 người/km2.
- Dựa vào chỉ số mật độ dân số được tính trên chúng ta thấy rằng tại các nước có diện tích lớn thì mật độ dân số của nó ổn định và ít chen chúc hơn. Còn với các nước có diện tích nhỏ mà dân số dông thì mật độ dân số sẽ rất là đông trên từng diện tích
Có phải là di dân ở đới nóng ko???
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
Bài 2:
Châu Mĩ: Lốt An-giơ-lét; Niu I-oóc; Mê-hi-cô Xi-ti; Xao Pao-lô; Bu-ê-nốt Ai-ret; Ri-ô đê Gia-nê-rô
Châu Phi: La-gốt; Cai-rô
Châu Âu: Luân Đôn; Pa-ri; Mat-xcơ-va