K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`# \text {Kaizu DN}`

`a)`

`(3x + 6) + (7x - 14) = 0?`

\(\Rightarrow3x+6+7x-14=0\\ \Rightarrow\left(3x+7x\right)+\left(6-14\right)=0\\ \Rightarrow10x-8=0\\ \Rightarrow10x=8\Rightarrow x=\dfrac{8}{10}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy, \(x=\dfrac{4}{5}\) 

`b)`

`17y + 35 + 4x + 17 = 42`

\(\Rightarrow\left(17y+17\right)+\left(35+4x\right)=42\\ \Rightarrow17\left(y+1\right)+\left(35+4x\right)=42\)

Bạn xem lại đề ;-;.

7 tháng 8 2020

a, \(2x-3< 0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)

b, \(\left(2x-4\right)\left(9-3x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4>0\\9-3x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow2< x< 3}}\)

7 tháng 8 2020

a. \(2x-3< 0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)

b. \(\left(2x-4\right)\left(9-3x\right)>0\Leftrightarrow18x-6x-36+12x>0\Leftrightarrow24x>36\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)

c. \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}>0\Leftrightarrow\frac{2}{3}x>\frac{3}{4}\Leftrightarrow x>\frac{9}{8}\)

d. \(\left(\frac{3}{4}-2x\right)\left(\frac{-3}{5}+\frac{2}{-61}-\frac{17}{51}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-2x\le0\Leftrightarrow2x\le\frac{3}{4}\Leftrightarrow x\le\frac{3}{8}\)

e. \(\left(\frac{3}{2}x-4\right).\frac{5}{3}>\frac{15}{6}\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-4>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{2}x>\frac{11}{2}\Leftrightarrow x>\frac{11}{3}\)

1 tháng 9 2016

hay qua hi hu

bạn làm đc ko????

Cái này khá ez :>>

\(a,A\left(x\right)+\left(3x^2-4x+1\right)=5x-x^2\)

\(A\left(x\right)=5x-x^2-3x^2+4x-1\)

Ta có : \(9x-4x^2-1=0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

b, \(A\left(x\right)=5x^3-2x=x^3+x-1\)

\(A\left(x\right)=x^3+x-1-5x^3+2x\)

Ta có : \(-4x^3+3x-1=0\)

\(\left(-4x^2-4x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)

17 tháng 9 2017

Ta có:

\(3x=4y\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)  và \(y-x=5\)

Áp dụng tính chất của dạy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=5\Rightarrow x=5.4=20\\\frac{y}{5}=5\Rightarrow y=5.5=25\end{cases}}\)

Vậy \(x=20;y=25\)

b)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(a-2b+3c=35\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a-2b+3c}{3-2.4+3.5}=\frac{35}{10}=3,5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=3,5\Rightarrow a=3,5.3=10,5\\\frac{b}{4}=3,5\Rightarrow b=3,5.4=14\\\frac{c}{5}=3,5\Rightarrow c=3,5.5=17,5\end{cases}}\)

Vậy   \(a=10,5;b=14;c=17,5\)

17 tháng 9 2017

Bài 1: \(3x=4y\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}\)

thay vào \(y-x=5\Leftrightarrow\frac{3x}{4}-x=5\Leftrightarrow\frac{-x}{4}=5\Leftrightarrow x=-20\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}=\frac{3.\left(-20\right)}{4}\)=-15

Bài 2: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a-2b+3c}{3-8+15}=\frac{35}{10}=\frac{7}{2}\)

=>\(a=\frac{7}{2}.3=\frac{21}{2};b=\frac{7}{2}.4=14;c=\frac{7}{2}.5=\frac{35}{2}\)

10 tháng 9 2016

dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0) 
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có 
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0 
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức: 
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2 
=> x+y+z = 1/2 và: 
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2 
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2 
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2 

Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2) 

10 tháng 9 2016

dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0) 
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có 
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0 
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức: 
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2 
=> x+y+z = 1/2 và: 
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2 
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2 
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2 

Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2) 

30 tháng 10 2016

Mình bày cách làm nhé ! Ở 3 câu,mỗi số hạng ở vế trái là trị tuyệt đối nên ko âm

=> Vế trái ko âm và bằng 0 (theo đề) chỉ khi mỗi số hạng bằng 0.Từ đó tìm được x,y

30 tháng 10 2016

Sorry bạn. Mấy thăngf bạn của tớ of hết rồi nên chỉ tớ k đc thôi ! Dù sao cx cảm ơn bạn nhiều

22 tháng 7 2021

a) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|5-4x\right|\ge0\\\left|7y-3\right|\ge0\end{cases}}\)nên dấu "=" xảy ra <=> x = 5/4 ; y = 3/7

b) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-3y-1\right|\ge0\\\left|y-4\right|\ge0\end{cases}}\)nên dấu "=" xảy ra <=> x = 13 ; y = 4

a)do |5-4x|+|7y-3|=0,mà|5-4x| và|7y-3| đều lớn hơn hoặc = 0

suy ra 5-4x=7y-3=0 thì biểu thức mới thỏa mãn

(do mọi số trong  dấu GTTĐ đều lớn hơn hoặc bằng 0)

tự giải nốt nhé