Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức là xong thôi mà?
\(\sin i=n\sin r\Leftrightarrow\sin60^0=1,5\sin r\Rightarrow r=...\)
1/ \(B=2.10^{-7}.\dfrac{I}{r}=2.10^{-7}.\dfrac{10}{0,4}=5.10^{-6}\left(T\right)\)
2/ \(L=4\pi.10^{-7}.\dfrac{N^2}{l}.S=4\pi.10^{-7}.\dfrac{1000^2}{0,628}.100.10^{-4}=6,4\pi.10^{-3}\left(H\right)\)
\(\xi_{tc}=\dfrac{L.\Delta i}{\Delta t}=6,4\pi10^{-3}.4.\dfrac{1}{0,2}=128\pi.10^{-3}\left(V\right)\)
3/ \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=15\left(cm\right)\)
\(k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{15}{30}=-\dfrac{1}{2}\)
\(A'B'=\left|k\right|AB=\dfrac{1}{2}.2=1\left(cm\right)\)
Ảnh thật, ngược chiều,nhỏ hơn vật
P/s: Bạn tự vẽ hình
Để dòng điện chạy qua mạch, cần có nguồn điện (pin), vật dẫn (giấy bạc) và một mạch kín.
Giấy bạc gồm nhôm, thép và thiếc, do đó đây là vật dẫn lý tưởng cho dòng điện.
Khi gắn hai đầu giấy bạc vào các cực của pin, ta có một mạch điện đơn giản.
Giấy bạc có phần nối rộng 2 mm. Vật dẫn càng mỏng, điện trở càng lớn, năng lượng giải phóng càng nhiều.
Do đó, khi dòng điện chạy qua sợi giấy bạc, nó làm nóng dải hẹp đó. Phần nối bị nóng lên, giống dây tóc hình xoắn trong bóng đèn. Nhiệt độ cao khiến nó bùng cháy.
a. Điện trở tương đương ở mạch ngoài là:
\(R_{tđ}=r+\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_đ}{R_1+R_2+R_đ}=0,1+\dfrac{\left(1+2\right).\dfrac{6^2}{6}}{1+2+\dfrac{6^2}{6}}=2,1\Omega\)
Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch là: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R_{tđ}}=\dfrac{6,5}{2,1}=3,1A\)
b. Công của nguồn trong thời gian 5 phút là: W=I2R12đt=3,12.2.5.60=5766(J)
Công suất của nguồn là: P=W/t=19,22(W)
c. Cường độ định mức của bóng đèn là: Iđm=P/U=6/6=1A
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua bóng đèn bằng với cường độ định mức của bóng đèn. Khi đó, cường độ dòng điện qua điện trở R1 và Rx là: I1x=I-Iđm=\(\dfrac{\varepsilon}{r+\dfrac{\left(R_1+R_x\right)R_đ}{R_1+R_x+R_đ}}-I_{đm}=\dfrac{6,5}{0,1+\dfrac{\left(1+x\right)6}{1+x+6}}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{U_{1x}}{R_1+R_x}=\dfrac{6,5}{0,1+\dfrac{\left(1+x\right)6}{1+x+6}}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{1+x}=\dfrac{6,5}{0,1+\dfrac{\left(1+x\right)6}{1+x+6}}-1\)
\(\Rightarrow x=0,5\Omega\)
\(R_{13}=\dfrac{4\cdot2}{4+2}=\dfrac{4}{3}\Omega\)
\(R_N=\dfrac{\dfrac{4}{3}\cdot6}{\dfrac{4}{3}+6}=\dfrac{12}{11}\Omega\)
\(U_{AB}=12+8=20V\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{12}{11}}=\dfrac{55}{3}A\)
\(I_{13}=I_m=\dfrac{55}{3}A\Rightarrow U_{13}=\dfrac{55}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{220}{9}V\)
\(\Rightarrow U_3=\dfrac{220}{9}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{220}{9}}{2}=\dfrac{110}{9}A\)
1/ \(B=2\pi.10^{-7}.\dfrac{NI}{r}\Rightarrow I=\dfrac{B.r}{2\pi.10^{-7}.N}=\dfrac{6,28.10^{-6}.0,05}{2\pi.10^{-7}.100}=...\left(A\right)\)
2/ \(\phi=NBS\cos\alpha=500.0,4.4.10^{-3}.\cos0^0=0,8\left(Wb\right)\)
b/ \(\xi=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{2.0,8-0,8}{0,02}=40\left(V\right)\)
3/ \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A'B'=\left|k\right|AB=\dfrac{1}{2}.AB\)
Anh ao, cung chieu, bang mot nua vat
P/s: Ban tu ve hinh
Câu 11.
a)Độ tự cảm của ống dây:
\(L=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{N^2}{l}S=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1000^2}{0,2}\cdot50\cdot10^{-4}=0,0314H=0,0314\cdot10^3=31,4mH\)
b)Độ biến thiên từ thông:
\(\Delta\Phi=L\cdot\Delta i=0,0314\cdot\left(1-0\right)=0,0314Wb\)
Suất điện động cảm ứng:
\(e_{tc}=\left|-\dfrac{\Delta\Phi}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{0,0314}{0,1}\right|=0,314V\)