Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi đề yêu cầu là : Chứng minh rằng : Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN ? Chứng minh rằng: Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN
Từ D kẻ đường // BC và trên nó lấy E (E và D nằm ở 2 bên AC) sao cho
góc DAE = 80 độ. Ta có tam giác EAD cân tại E (góc DAE = góc ADE = 80 độ)
2 tam giác cân ABC và EAD có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đáy bằng nhau
(= 80 độ) nên bằng nhau (g.c.g)
=> EA = ED = AC. Tam giác cân ACE có góc CAE = 60 độ (= 80 - 20)
nên là tam giác đều => EC = EA = ED => tam giác EDC cân tại E
=> góc ở đỉnh: góc CED = góc CEA - góc DEA = 60 - 20 = 40 độ
=> góc ở đáy: góc CDE = (180 - 40)/2 = 70 độ
Góc CDB = 180 - góc ADE - góc EDC = 180 - 80 - 70 = 30 độ
Ta có:
x+1xx+1x là số nguyên
⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x
⇒1⋮x⇒1⋮x
⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)
⇒x=1 x=−1
mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu
Hok tốt
\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot1-\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left(x-1\right)^2=0\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left[1-\left(x-1\right)^2\right]\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)
Vậy.....
(x-1)x+2 = (x-1)x+4
=> (x-1)x+2 - (x-1)x+4 = 0
=> (x-1)x+2. [ 1 - (x-1)2 ] = 0
TH1: (x-1)x+2 = 0
=> x - 1 = 0 => x = 1
TH2: 1 - (x-1)2 = 0
=> (x-1)2 = 1
=> x = 2 hoặc x = 0
KL: x = {0;1;2}
Lấy điểm H sao H là trung điểm của AC => AH = HC = AC : 2 hay 2AH = 2HC = AC
Trên tia đối của HD lấy điểm K sao cho HK = HD = DK : 2 hay 2HK = 2HD = DK
Xét △AHK và △CHD
Có: AH = HC (cách vẽ)
∠AHK = ∠CHD (2 góc đối đỉnh)
HK = HD (cách vẽ)
=> △AHK = △CHD (c.g.c)
=> AK = CD (2 cạnh tương ứng) mà CD = BD (gt) => AK = BD
và ∠HAK = ∠HCD (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron
=> AK // CD (dhnb) => AK // BC (D BC) => ∠KAD = ∠ADB (2 góc so le trong)
Ta có: BC = 2AB (gt) => BC : 2 = AB => BD = DC = AB => BD : 2 = AB : 2 => BE = AB : 2
Xét △ABD và △DKA
Có: AD là cạnh chung
∠ADB = ∠DAK (cmt)
BD = AK (cmt)
=> △ABD = △DKA (c.g.c)
=> ∠BAD = ∠ADK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong => AB // DK => ∠ABD = ∠KDC (2 góc đồng vị)
và AB = DK (2 cạnh tương ứng)
=> AB : 2 = DK : 2
=> AB : 2 = HD
Mà BE = AB : 2
=> HD = BE
Xét △ABE và △CDH
Có: BE = HD (cmt)
∠ABE = ∠CDH (cmt)
AB = CD (cmt)
=> △ABE = △CDH (c.g.c)
=> AE = CH (2 cạnh tương ứng)
=> 2AE = 2CH mà 2CH = AC (cách vẽ)
=> 2AE = AC (đpcm)
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh thứ ba