Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik ko chơi với đừng có đăng câu hỏi ko liên quan nhé'
Ht
NGHĨA
_ Hợp với người hơi gầy như mình thì sẽ chọn trang phục rộng hơn người một tí , kẻ ngang ( sơ mi ) hoặc mặc quần jean , quần mài , quần bò , miễn là bó sát người , bạn có thể thả tóc hoặc tết . Nhưng da bạn ngăm đen thì nên buộc cao hoặc tết nhé ! Bạn có thể mặc váy xếp li màu đen hoặc đỏ kết hợp với áo len tết ở tay màu sáng cùng với đôi tất màu đen sẽ rất phong cách đấy nhé !
_ Nếu có vóc dáng cân đối thì càng tốt bạn à ! bạn nên phối các kiểu này nha :
+ Áo cộc màu hồng tím( hơi tối tí ) hoặc khoác mọt chiêc áo màu hồng đạm lên người , kết hợp với chiếc quân vải mỏng có hoa văn bên sường chân từ đầu đến cuối chân nha !
+ Áo sơ mi màu trắng và không có hoa văn nha ! Kết hợp với quần bò ( càng cá tính càng tốt ) và giày thể thao nhé !
Chúc bạn học tốt nha !
+Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
+ Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.
+Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.
+ Chất khoáng, sinh tố sẽ dễ bị hoà tan vào môi trường nước hoặc bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Dinh dưỡng và sức khỏe >>Dinh dưỡng hợp lý
Ảnh hưởng của chế biến nóng tơí các thành phần dinh dưỡng của thức ăn .
Phần lớn các thực phẩm mua về thường phải qua quá trình chế biến, nấu nướng nhất định có thể ăn được. Trong quá trình chế biến nóng các chất dinh dưỡng chịu những biến đổi lý hóa một cách đa dạng.
Với chất đạm (protit): Khi đun nóng ở nhiệt độ 700C thì protit đóng vón lại rồi bị thoái hóa. Khi có axit quá trình này xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn. Quá trình đông vón vừa phải làm cho protit dễ tiêu. Khi nấu nướng ở nhiệt độ cao quá lâu, giá trị dinh dưỡng của protit giảm đi vì tạo thành các liên kết khó tiêu. Quá trình này hay xảy ra khi nướng, hấp thức ăn trong lò nhiệt độ cao, rán thực phẩm trong dầu mỡ quá lâu (khi thực phẩm rán trong dầu mỡ nhiệt độ có thể lên đến trên 2000C, khi nướng thực phẩm trên bếp than nhiệt độ có thể lên đến 3000C. Do vậy với các thực phẩm cung cấp chất đạm như thịt, cá, trứng đều phải sử dụng nhiệt độ trên 700C và nên là 1000C để nấu chín và diệt khuẩn (bao gồm cả vi khuẩn và vi rút). Khi luộc gà (ngan, vịt), cá, chân giò, gan…cần luộc chín kỹ, đặc biệt chú ý phần thịt sát với xương không để còn màu hồng. Hạn chế sử dụng các thức ăn nướng, quay, rán trong lò nhiệt độ cao hoặc trong dầu mỡ lâu.
Với chất béo (Lipit): ở nhiệt độ không quá 1020C, lipit (dầu, mỡ) không có biến đổi đáng kể ngoài hóa lỏng.
Khi đun lâu ở nhiệt độ cao các axit béo không no sẽ bị oxy hóa làm mất tác dụng có ích, đồng thời các liên kết kép trong cấu trúc của các axit này bị bẻ gãy tạo thành các sản phẩm trung gian như là peroxit aldehyt có hại đối với cơ thể. Khi nướng thức ăn trên bếp lửa mỡ chảy ra rơi xuống tạo mùi thơm nhưng thực chất đó là carbuahydro thơm vòng không tốt cho cơ thể và đó chính là một trong các tác nhân gây ung thư. Do vậy không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán ở nhiệt độ cao không mua các thức ăn rán, quay bán sẵn (quẩy, bánh rán, gà quay…) khi thấy chảo dầu, mỡ dùng cho việc chế biến không còn trong, đã được sử dụng nhiều lần và có màu đen cháy.
Với chất bột (Gluxit): gồm các loại đường đơn, đường kép, tinh bột, celluloza. Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể. Quá trình chế biến nóng làm cho tinh bột dễ tiêu hơn, celluloza không bị nứt ra và trở nên mềm hơn, cho phép các dịch tiêu hóa tiếp xúc với các thành phần dinh dưỡng trong tế bào thực vật (thường celluloza tạo một lớp màng bao bọc bên ngoài tế bào của các loại hạt, củ, rau…). Nhưng khi chế biến ở nhiệt độ cao đặc biệt là trong môi trường khô không có nước, các thành phần của tinh bột cũng bị biến đổi khó tiêu hóa hoặc độc hại với cơ thể.
Các loại chất khoáng (Canxi, phosootspho, kali, magiê…) trong quá trình nấu có các biển đổi về số lượng do chúng hòa tan vào nước. Do vậy nên sử dụng thức ăn cả phần cái và phần nước.
Vitamin: các vitamin chịu nhiều thay đổi nhất vì đó là những thành phần tương đối ít bền vững. Các vitamin tan trong chất béo như A, D, E, K tương đối bền vững với nhiệt độ, trong quá trình nấu nướng bình thường vitamin nhóm này bị hao hụt từ 15-20%. Các vitamin tan trong nước bị mất nhiều hơn do bị hòa tan và dễ bị phân giải, nhất là trong môi trường kiềm. Do vậy, ngâm thực phẩm trong nước, luộc nhiều nước rồi đổ đi, sử dụng xút (hoặc vôi) trong nấu nướng, bảo quản thức ăn lâu đều làm mất nhiều các vitamin nhóm B, C (lượng mất mát có thể tới 90%). Trong các vitamin nhóm B thì vitamin B1 ít bền vững nhất, vitamin B2, vitamin PP hầu như không bị phân hủy. Khi luộc thịt, cá một lượng tương đối vitamin nhóm B ra theo nước luộc. Chế biến nóng hợp lý làm mất khoảng 20% vitamin nhóm B, riêng vitamin B1 tỷ lệ mất có thể cao hơn. Vitamin C ít bền vững nhất. Chất này không những dễ hòa tan trong nước mà còn bị oxy hóa nhanh, nhất là ở nhiệt độ cao. Trong thời gian bảo quản lượng vitamin C cũng giảm dần. Do vậy nên chọn các loại rau, quả tươi rửa thực phẩm rồi mới gọt, thái, cắt; khi đã thái, cắt rồi cần nấu ngay. Men oxylaza được giải phóng khi rau quả bị đụng dập cũng tham gia vào quá trình oxy hóa làm rau quả nhanh hỏng và lượng vitamin C mất đi rất nhanh. Khi luộc, nấu rau cần cho rau vào nước đun sôi khi rau đã được rửa sạch (để khử tác dụng của men oxylaza) rút ngắn thời gian đun nấu. Nấu chín xong ăn ngay cũng giúp hạn chế hao hụt vitamin C. Người ta ước tính lượng vitamin mất do nấu nướng như sau: vitamin C: 50%; vitamin B1: 30%; caroten: 20%.
Tóm lại: cần chế biến nóng thích hợp để đảm bảo các chất dinh dưỡng không bị biến dạng, hao hụt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giúp cơ thể hấp thu, sử dụng tốt các thành phần dinh dưỡng và ngăn ngừa việc sản sinh ra các chất độc hại.mk lm gion ak nhan,dung thi tick , ma hk thi thoi
ôi trời,sao lúc nào t cx paj an ủi m,m sắp thành ông già rồi đấy.Buồn lên mạng bắn Bang Bang vs t buồn lém lm j lên đi t đang on đấy
Ăn ngán lun roài này.... cùng cảnh ngộ.... cùng chia bùn nhé T_T
Mình sẽ mặc những bộ quần áo hơi cũ. Vì để bạn khỏi mắc cỡ và tự ti khi đi với mình.
em sẽ mặc một bộ tử tế nhưng hơi cũ để cho bạn đi bên cạnh mình khỏi phải xấu hổ, tự ti,...khi đi bên cạnh
Mặt vải bóng, thô, xốp, có độ đàn hồi phù hợp với người có vóc dáng thấp
theo mik thì
+Aó: vải thun, sọc ngang, màu tùy thích
+Quần: jeans, dài hoặc lửng thường thì màu đen hoặc xanh đậm
p/s: chọn áo mầu trắng hoặc màu sáng
tớ ko chắc nhưng trường tớ dạy vậy
An có dáng người thấp và hơi béo thì nên chọn trang phục sau đây :
1. Áo thun rộng và quần short
2. Quần Jean lưng cao và áo caro kẻ sọc
3. Váy cạp cao ống xòe
4. Áo sơ mi suông với chân váy ngắn
Chú thích : còn có rất nhiều kiểu cho người thấp và hơi mập , có đến 26 cách phối đồ
Mình mình có chơi minecraft
Mình có chơi