K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

có phải thế này không mình cũng không hiểu cho lắm \(\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}}}\)hay là \(\frac{1}{\frac{a+1}{\frac{b+1}{c+1}}}\)

13 tháng 3 2019

Cảm ơn lòng tốt của bạn, mình ko cần tới 3 k mỗi ngày đâu, như vậy hơi nhiều quá!.

Mình chỉ cần ko ai k sai thôi!

Ta có: \(a,b,c\inℕ^∗;\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)

Vì \(a,b,c\)có vai trò như nhau nên giả sử \(a\le b\le c\Rightarrow\frac{1}{c}\le\frac{1}{b}\le\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{1}{3a}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{4}{12a}\ge\frac{4}{5}\Rightarrow\Leftrightarrow12a\le5\Rightarrow a\le0\)

Điều này không đúng vì \(a>0\). Do đó: Không có 3 số tự nhiên \(a,b,c\)

nào thỏa phương trình trên (Phương trình vô nghiệm)

31 tháng 12 2018

n+2 chia hết cho n-3 

n-3+5 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 

suy ra n-3 thuộc ước của 5

tính tiếp nha

b, 

6 tháng 4 2020

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

7 tháng 9 2018

a) Tập hợp A = { 40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100 } có 100 - 40 + 1 = 61 ( phần tử )

b) Tập hợp B = { 10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98 } có ( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử )

c) Tập hợp C = { 35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105 } có ( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử )

# ngô hoàng thảo nguyên # Học tốt #

7 tháng 9 2018

a) A = ( 100 - 40 ) : 1 + 1 = 61

b) B = ( 98 - 10 ) :1 +1 = 89

c) C = ( 105 - 35 ) : 1 + 1 = 71

    Vậy ..............

     chúc bạn học tốt

25 tháng 11 2018

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + ... + 20 = 210

k cho mình nha

25 tháng 11 2018

1+2+3+4+5+6+7+8+9+.....+20 có : 20 số hạng

= (20+1).20:2

=210

29 tháng 4 2019

2x + 3 chia hết cho x - 1

=> 2x - 2 + 5 chia hết cho x - 1

=> 2(x - 1) + 5 chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

29 tháng 4 2019

bạn ơi giải lun mấy câu kia lun đê

30 tháng 12 2018

1)

Để n + 2 \(⋮\)(n - 3)

=> (n-3) + 5 \(⋮\)(n - 3)

=> 5 \(⋮\)(n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(5)={1; -1; 5; -5}

=> n \(\in\){4; 2; 8; -2}

Vậy...

30 tháng 12 2018

\(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-3\)

Ta có bảng

n - 3                -5                 -1                 1                  5              
n-2248

Vậy ..........

Bài 2,a,\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)

             \(=-a-b+c+a+b+c\)

              \(=2c\)

b, khi a = 1 ,b = - 1 , c = - 2 thì A = 2 . (-2) = -4

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!