Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
- Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Ngày 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên về địa chất, địa mạo và quyết định này đã được công bố tại Hà Nội vào ngày 11-12-2000.
- Điều này chứng tỏ rằng chúng ta đã hết sức giữ gìn, bảo tồn di sản quý giá này
1 – Tóm tắt bản tin:
Ngày 17-11-1994, lần đầu tiên UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
Sáu năm sau, ngày 29-12-2000, UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất địa mạo.
Chiều 11-12-2000, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa Thông tin, ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh và ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp họp báọ công bố quyết định trên. Lần thứ hai, UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa thế giới, cho thấy Việt Nam rất quan tâm công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản trên đất nước mình.
2 – Tóm tắt bằng chữ in đậm:
* 17-11-1994, Vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
* 29-11-2000, UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa thế giới về địa chất, địa mạo.
* 11-12-2000, tại Hà Nội họp báo công bố quyết định trên.
Trả lời :
Câu '' Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp '' THuộc kiểu câu nào .
Câu A,ai là gì?
Câu B, Ai thế nào?.
Câu C, Ai làm gì...
Từ phức
Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
Trả lời :
Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
VD: thiết tha, giúp đỡ, học hành, thông minh.....
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
======
Qua câu chuyện ''Xin thầy hãy dạy cho con tôi ''em thấy người cha là người rất quan tâm đến con mình muốn cho con những thứ tốt đẹp nhất và dạy con nên người.
Cái này thì bạn có thể tự đưa ra câu trả lời cho mình mà.Nếu thấy đúng thì tích nha
''Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm.
Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với năm đôla nhặt được trên hè phố.
Xin thầy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng.
Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ.
Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh bại nhất.
Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kì diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh.
Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm.
Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế.
Xin hãy dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người, nhưng cũng xin thầy dạy cho cháu biết cần phải sàng lọc những gì nghe được qua một tấm lưới chân lí để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp.
Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã, xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt.
Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy.
Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình.
Xin hãy dạy cho cháu ngoảnh tai làm ngơ trước một đám đông đang gào thét... và đứng thẳng người bảo vệ những gì cháu cho là đúng.
Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu, bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện nên được những thanh sắt cứng rắn.
Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt đối vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin tuyệt đối vào nhân loại.
Đây quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy. Nhưng xin thầy cố gắng hết sức mình, nếu được vậy, con trai tôi quả thật là một cậu bé hạnh phúc và may mắn."
Đại ý : Người cha rất thương con và muốn mang tất cả những điều tốt đẹp cho con mình
Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
~HT~
Những hình ảnh cho thấy ông lão ăn xin vô cùng đáng thương
Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
Đáp án là : Đứng thành hình sao 5 cánh , tại 5 điểm đỉnh và 5 điểm giao cắt mỗi điểm là 1 người đứng
Công Nguyên tính từ năm Chúa Giê su Giáng sinh trước Công Nguyên là trước mốc thời gian đó sau Công nguyên là sau mốc thời gian ấy. T nha
Công Nguyên, viết tắt CN, là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên (TCN) hay trước Tây lịch (TTL). Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này có lẽ không hợp lý, và cách dùng đúng hơn là Công Nguyên, mặc dù tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam người ta vẫn dùng sau Công Nguyên.
Khái niệm Công Nguyên được tu sĩ Dionysius Exiguus đặt ra vào thế kỷ 6 khi ông tính lịch cho các ngày lễ Phục Sinh và được dùng với các lịch Julius và Gregory. Không có năm 0 trong các lịch này; năm 1 TCN được theo sau bằng năm 1 CN. Các nhà làm sử áp dụng thông lệ này vì nó được dùng lần đầu bởi tu sĩ Bede trong tác phẩm Historia Ecclesiasa Gentis Anglorum (Lịch sử giáo hội của người Anh, 731). Ông không dùng số 0, mặc dù ông đã biết số 0 vào lúc đó, vì việc đếm số cho năm bắt đầu từ 1 chứ không phải 0. Năm 0 trong lịch thiên văn là năm 1 TCN; các năm trước 0 được đánh số âm, như −1 = 2 TCN.
Dionysius Exiguus sáng chế ra năm Công Nguyên để tính ngày lễ Phục Sinh
Hầu hết các học giả Kinh Thánh hiện nay cho rằng Dionysius đã tính sai, và rằng trên thực tế Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm 8 TCN tới năm 4 TCN. Dữ kiện muộn nhất liên quan đến sự giáng sinh của Chúa Kitô là cái chết của Herod Đại Đế vào năm 4 TCN.
Chữ tương đương với Công Nguyên trong tiếng Latinh là Anno Domini, viết tắt AD hay A.D., nghĩa là Năm của Chúa hay Kỉ nguyên Kitô. Nó được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh, thường đặt trước số năm, ví dụ AD 128. Hiện nay còn có chữ viết tắt CE (Common Era) thay thế cho AD và được đặt sau số năm, ví dụ 128 CE, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô. Hiếm hơn còn có E.V., viết tắt của Era Vulgaris trong tiếng Latin.
Trước Công Nguyên trong tiếng Anh là Before Christ (Trước Chúa Kitô), viết tắt BC, được đặt sau số năm, ví dụ 320 BC. Ngoài ra còn có cách viết khác không phổ biến lắm, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô, là BCE (Before Common Era), nó cũng được đặt sau số năm, ví dụ 320 BCE.
Chữ Công Nguyên trong tiếng Việt xuất xứ từ tiếng Hoa 公元, viết tắt từ chữ Công Lịch Kỉ Nguyên (Hoa phồn thể: 公曆紀元; Hoa giản thể: 公历纪元) nghĩa là Kỉ nguyên dùng lịch chung, chứ không phải là Kỉ nguyên Công giáo như nhiều người thường hiểu lầm. Chữ Công trong Công lịch mang nghĩa Chung, còn được dùng với các từ chữ Hán khác như công thước (met), công lý (kilomet), công cân (kilogram).