Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CN:cả nhà
VN:ngồi luộc bánh chưng,trò chuyện đến sáng
trạng ngữ:đêm ấy ,bên bếp lửa hồng
a) - Bà con trong các thôn / CN
- Đã nườm nượp ra đồng / VN
b) - Ba người / CN
- Ngồi ăn cơm với thịt gà rừng / VN
c) - Chim chóc / CN
- Hót véo von / VN
d) - Đàn cò trắng / CN
- Đang sải rộng cánh bay / VN
MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
19 tháng 2 lúc 18:31
1. xác định các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu sau
b, đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn với thịt gà rừng
c, sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt thêm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
d, đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh trưng , trò chuyện đến sáng
e, trẻ em là tương lai của đất nước
Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông / tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng / truyền đi trên mặt nước
TN CN VN
khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
Câu trên là câu đơn.
Đó là cái tiếng đó khiến mặt sông nghe như rộng hơn kiểu như VN 2 chứ ko phải 1 vế câu đâu CÔNG CHÚA ÔRI.
- Trạng ngữ: đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông
- CN1: tiếng lanh canh của thuyền trài gỡ những mẻ cá cuối cùng
- VN1: truyền đi trên mặt nước
-CN2: mặt sông
-VN2: nghe như rộng hơn
=> câu ghép
Mình trả lời lại:
CN: gió mát đêm hè
VN: mơn man chú
Hok tốt nha
TN : Từ đầu đến qua lại
CN : Khoảnh khác....buổi chiều
VN : Cũng chấm dứt
Tk mk nha mn! ^.6
Và khi đến qua lại -> trạng ngữ .
Thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều là CN
cũng chấm dứt -> VN
Chủ ngữ: Người trong làng
Vị ngữ: gánh lên phố những gánh rau thơm,những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt
Kiểu câu: câu kể(Ai- làm gì?)
Cấu tạo câu: câu đơn
Người trong làng // gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt
CN VN
Kiểu câu : Câu đơn ( Câu kể " Ai làm gì ? " )
Xác định TN, CN, VN của câu:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày.
Trả lời:
TN" Trên nương
CN: Người lớn
VN:thì đi đánh trâu ra cày
mỗi người 1 việc
Bài làm
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn // thì đánh trâu ra cày.
TN CN VN
Dễ hiểu hơn:
TN: Trên nương
CN: người lớn
VN: thì đánh trâu ra đồng
# Học tốt #
Bài 16: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a. Hồi còn đi học, /Hải /rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình/, Hải /có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của
TN CN VN TN CN VN
thành phố thủ đô.
b. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, /bạn Hoà/ đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
TN CN VN
c. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,/ cả nhà /ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
TN CN VN
d. Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ,/ con thuyền/ sẽ tới được bờ.
TN CN VN
e. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này,/con người/ phải thông minh
TN CN VN
và giàu nghị lực.
a. Trẻ em / là tương lai của đất nước.
CN VN
b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt/ là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
CN VN
Bài 16: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải /có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.
b. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà /đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
c. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà/ ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
d. Buổi sớm, ngược hướng chúng/ bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
e. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu /cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
a. Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt/ là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
TN : đêm ấy
CN : ba người
VN : ngồi ăn cơm với cá kho bên bếp lửa hồng
a. đêm ấy/ , ba người/ ngồi ăn cơm với cá kho /bên bếp lửa hồng.
TN1 CN VN TN2