Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Xét tam giác ABD và tam giác EBD
B1^=B2^(gt)
BD(cạnh chung)
BA=BE(gt)
=>tam giác ABD = tam giácEBD (c-g-c)
c,Theo câu a ta có :
BAD^=BED^=90* (góc tương ứng)
=>DE vuông góc với BC
Kết hợp với giả thiết ta có :
DE vuông góc với BC (1)
AH vuông góc với BC (2)
Từ 1 và 2 => DE//AH (từ vuông góc đến song song)
a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung
góc ABD = góc EBD do BD là pg của góc ABC (Gt)
BE = BA (gt)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (c-g-c)
b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)
=> DA = DE (đn)
và góc DAB = góc DEB (đn)
góc DAB = 90
=> góc DEB = 90
=> DE _|_ BC
=> tam giác DEC vuông tại E (đn)
=> góc CDE + góc BCA = 90 (đl)
tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc BCA = 90 (Đl)
=> góc ABC = góc CDE
c, AH _|_ BC (Gt)
DE _|_ BC (câu b)
=> AH // DE (đl)
Mình vẽ hơi xấu mong bạn thông cảm:)
a) \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có :
\(BE=BA\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( vì BD là phân giác )
\(BC:\) cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\left(1\right)\)
b) Từ ( 1 ) => \(DA=DE\) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
Mặt khác , ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}-\widehat{C}=90^0-\widehat{C}\)
\(\widehat{EDC}=\widehat{DEC}-\widehat{C}=90^0-\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)
c) Ta có : \(AH\perp BC\), \(DE\perp BC\) ( vì \(\widehat{DEC}=90^0\) ) nên AH//DE
a) Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)
Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BC
Ta có: DA=DE(cmt)
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)
nên DA<DC
b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)
Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)
nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)
c) Ta có: BA=BE(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE(đpcm)