K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)< 0\)

thì \(x+1;x+7\)khác dấu

 th1\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+7>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-7\end{cases}\Rightarrow}-7< x< -1\left(tm\right)}\)

th2\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< -7\end{cases}\Rightarrow}-1< x< -7\left(vl\right)}\)

vậy với\(-7< x< -1\)thì \(\left(x+1\right)\left(x+7\right)< 0\)

16 tháng 7 2019

a) (2x - 3) = 5

<=> 2x - 3 = 5

<=> 2x = 5 + 3

<=> 2x = 8

<=> x = 4

=> x = 4

b) (5x - 3) = 1/2

<=> 5x - 3 = 1/2

<=> 5x = 1/2 + 3

<=> 5x = 7/2

<=> x = 7/10

=> x = 7/10

c) (x + 1)(x + 7) < 0

<=> x = -1; -7

<=> x < -7 <=> x = -8 <=> (-8 + 1)(-8 + 7) < 0 <=> 7 < 0 (loại)

<=> -7 < x < -1 <=> x = -6 <=> (-6 + 1)(-6 + 7) < 0 <=> -5 < 0 (nhận)

<=> x > -1 <=> x = 0 <=> (x + 1)(x + 7) < 0 <=> 7 < 0 (loại)

Vậy: -7 < x < -1

16 tháng 7 2018

a) 3x - 2 = 0    =>   3x = 2    => x = 2/3

b) 2x - 1 = 0     =>  2x = 1      =>  x = 1/2

c) 5 ( 4+2x) = 8+5x

<=> 20 + 10x = 8 + 5x

<=> 10x - 5x = 8 - 20

<=>  5x  =  -12

x = -12/5

d) \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x=6-\frac{4}{5}x\)

\(\frac{3}{4}x+\frac{4}{5}x=6-\frac{1}{2}\)

\(\frac{31}{20}x=\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{11}{2}:\frac{31}{20}=\frac{110}{31}\)

e) 3 + 2x = 4 - 8x

<=> 2x + 8x = 4 - 3

10 x = 1

x = 1/10

\(5+\frac{1}{2}\left(x+5\right)=3\)

\(\frac{1}{2}\left(x+5\right)=3-5=-2\)

\(x+5=-2:\frac{1}{2}=-4\)

\(x=-4-5=1\)

Vậy ......

16 tháng 7 2018

a, 3x - 2 = 0

=> 3x = 2

=> x = 2/3

vậy_

9 tháng 1 2016

đăng một lần sao nhiều wá vậy trời

9 tháng 7 2015

biết rồi nhưng đăng ít thôi ko ko nhìn dc đề

a:x=3/5-7/8=24/40-35/40=-11/40

b: =>1/3:(2x-1)=-1/6

=>2x-1=-2

=>2x=-1

=>x=-1/2

c: =>x-3/4=17/2+7/4=34/4+7/4=41/4

=>x=11

d: =>3x+2=0 hoặc 2/5x+7=0

=>x=-2/3 hoặc x=-7:2/5=-35/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(5x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=0\\2x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=3\\2x=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)