Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a×(b−c)=a×b−a×c
Vậy công thức đã cho là đúng.
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: (a×b)×c=a×(b×c)
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
+)
nếu a và b đều là số chẵn hoặc a và b đều là số lẻ
=>a+b là số chẵn
a-b là số chẵn
=>tích có thể đúng
+)
nếu a và b là 2 số chẵn và lẻ
=>a+b là số lẻ
a-b là số lẻ
=>tích sai
Vậy tích đó đúng khi a và b cùng là số chẵn hoặc cùng là số lẻ
=> a^2-b^2 = 2006
a^2=2006+b^2
Xét chữ số tận dùng để suy ra sai
sai nhé \(\frac{1}{3}-\)\(\frac{1}{4}=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}=\frac{1}{12}\)
Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Do đó khẳng định a×1=1×a=a là đúng.