Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÌNH CHỮ NHẬT
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
HÌNH VUÔNG:
- Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
HÌNH TAM GIÁC:
- Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
- Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH BÌNH HÀNH:
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
- Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)
- Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
- Độ dài đáy: a = S : h
- Chiều cao: h = S : a
- Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
- Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)
- HÌNH THANG
- Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH TRÒN:
- Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
- Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
- Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
- Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14
- Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
- Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
- Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
- Cạnh: (a x a) = Stp : 6
- Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
- Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
- Chiều cao: h = Pđáy x Sxq
a, Chiều cao tam giác là:
18 x 3/4= 13,5 (dm)
Diện tích của hình tam giác là:
1/2 x 18 x 13,5= 121,5 (dm2)
b, Diện tích hình bình hành là 121,5 dm2
Độ dài đáy hình bình hành là:
121,5: 10= 12,15 (dm)
a, Chiều cao tam giác là:
18 x 3/4= 13,5 (dm)
Diện tích của hình tam giác là:
1/2 x 18 x 13,5= 121,5 (dm2)
b, Diện tích hình bình hành là 121,5 dm2
Độ dài đáy hình bình hành là:
121,5: 10= 12,15 (dm)
diện tích tg AHC :
7x4:2=14(dm2)
diện tích hbh abcd là:
7x12=84(dm2)
đáp số:14dm2
84dm2
Nhiều zữ
Bài 22. a) Tính diện tích của hình tam giác có đáy là 23cm, chiều cao là 3dm.
b) Tính diện tích của hình tam giác có đáy là 3,6 cm, chiều cao bằng 5/9 độ dài đáy.
Bài 23. a) Tính diện tích của hình thang có đáy lớn 4,5 dm, đáy nhỏ 60 cm và chiều cao là 8dm.
b) Một hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 23 cm và 4,1 dm. Tính diện tích hình thang biết chiều cao bằng trung bình cộng độ dài hai đáy.
Bài 24. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 55m, đáy nhỏ bằng 3/5 đáy lớn, chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Biết rằng cứ 100m2 thì thu hoạch được 65 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Bài 25. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 82m, chiều rộng bằng 4/5 chiều dài. Trên mảnh đất người ta dành ra 30% diện tích để trồng cam, 45% diện tích để trồng táo, phần còn lại để trồng ổi. Tính diện tích trồng cam, diện tích trồng táo, diện tích trồng ổi.
Bài 26. Tính diện tích hình bình hành có độ dài hai đáy lần lượt là 34 cm; 0,5m.
Bài 27. Tính chu vi và diện tích của hình tròn có:
a) Bán kính là 6 cm.
b) Đường kính là 8,4 dm.
Bài 28. Một hình tròn có chu vi 17,584 cm. Tính diện tích hình tròn đó.
Bài 29. Tính diện tích phần tô màu đậm trong hình dưới đây:
Bài 30. Người ta làm một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 56cm, chiều rộng 4 dm và chiều cao là 5dm. Tính diện tích tôn cần dùng (coi như mép gò không đáng kể
- tứ giác ABCD là hình bình hành => CD=AB=12 (dm)
=> HC=CD-DH = 12-4=8(dm)
- Tam giác AHC vuông tại H ( AH là chiều cao)
=> diện tích tam giác AHC = ( AH X HC) :2 = 7x8: 2= 28(dm2)
Diện tích hình bình hành ABCD là:
AH X CD= 7 x 12= 84(dm2)
Chiều dài của đoạn thẳng HC là:
12 - 4 = 7 (dm)
Diện tích tam giác AHC là:
\(\frac{12x7}{2}\) = 42 (dm2)
Diện tích hình bình hành ABCD là:
12 x 7 = 84 (dm2)
Đáp số: diện tích hình tam giác AHC: 42dm2
diện tích hình bình hành ABCD: 84dm2
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang là :
120x2:10=24(cm)
Trung bình cộng độ dài 2 đáy hình thang là :
24x2=48(cm)
Đáp số : 48cm.
Diện tích hình thang là
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài 2 cạnh đáy hình thang là
120:2x10=24(cm)
TBC của 2 cạnh đáy là
24:2=12(cm)
Đ/S :
Ai làm được mình sẽ k và kết bạn