Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Do đó, NA = MN+ MA= 8
Diện tích hình tròn đường kính NA bằng : π42 = 16π (cm2) (2)
so sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
Cách vẽ
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M.
- Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.
Diện tích miền gạch sọc bằng:
S = S1 – S2 – S3 + S4
với:
+ S1 là nửa đường tròn đường kính HI
+ S2; S3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.
+ Ta tính OB:
Ta có: HO+ OB + BI = HI
⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6
+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB
Kiến thức áp dụng
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:
a, AC = 4cm => BC = 4 3 cm
=> R = 4cm => C = 8πcm, S = 16π c m 2
b, ∆AOC đều => A O C ^ = 60 0
=> C O D ^ = 120 0 => l C A D ⏜ = π . 4 . 120 180 = 8 π 3 cm
=> S = 8 π 3 . 4 2 = 16 π 3 c m 2
Bạn tự vẽ hình nha
a)Ta có góc BEH =90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
và góc FHC = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác AFHE , ta có:
góc EAF =90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
góc AEH =90 độ (cmt)
góc AFH=90 độ (cmt)
=> tứ giác AFHE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
b)Gọi I là giao điểm của AH và EF
Ta có: AH=EF (hcn AFHE) (1)
mà 2 đường chéo AH và EF cắt nhau tại I (vẽ thêm)
=>I là trung điểm của AH và EF (2)
từ (1) và (2)=> IE=IH=IA=IF
Ta có: góc IHF =góc ACH (phụ với góc HAC)
mà góc IHF = góc IFH (tam giác IHF cân tại I (IH=IF) )
=>góc ACH = góc IFH (cùng = góc IHF)
mà góc IFH= góc AEF (2 góc so le trong của AE song song HF(cùng vuông góc AC))
=>góc AEF =góc ACH=>tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn
c)Gọi J là tâm của nửa đường tròn đường kính BH
và K là tâm của nửa đường tròn đường kính HC
Ta có: tam giác KFC cân tại K (KF=KC)
=>góc KFC = góc KCF mà góc KCF=góc IFH (cmt)
=>góc KFC =góc IFH (cùng =góc KCF)
mà góc KFC + góc HFK =90 độ (góc HFC =90 độ)
=>góc IFH + góc HFK =90 độ => góc IFK =90 độ
=>EF là tiếp tuyến của nửa (K) (I thuộc EF) (3)
Ta lại có: tam giác JEH cân tại J (JE=JH)
=> góc JEH =góc JHE
mà góc JHE = góc HCF ( 2 góc so le trong của HE song song CA ( cùng vuông góc AB) )
và góc HCF = góc AEF (cmt)
=>góc JEH= góc AEF
mà góc AEF + góc HEF = 90 độ (góc HEA = 90 độ)
=>góc JEH + góc HEF =90 độ => góc JEF = 90 độ
=>EF là tiếp tuyến của nửa (J) (4)
Từ (3) và (4) => EF là tiếp tuyến chung 2 nửa dường tròn dường kính BH và HC
a, A I B ^ = 120 0 là góc tâm của (O; R) nên sđ A B ⏜ = 120 0
Áp dụng công thức tính độ dài cung tròn l = πRn 180 với R = 2cm; n 0 = 120 0
Độ dài cung nhỏ AB là: l = π . 2 . 120 180 = 4 π 3 cm
b, Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ AB và hai bán kính IA, IB là phần tô màu xám
Áp dụng công thức: S = πR 2 n 360 với R = 2cm; n 0 = 120 0
Tính được S = 4 π 3 c m 2
a) Cách vẽ
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M.
- Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.
b)
Diện tích miền gạch sọc bằng:
S = S 1 − S 2 − S 3 + S 4
với:
+ S 1 là nửa đường tròn đường kính HI
+ S 2 ; S 3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.
+ Ta tính OB:
Ta có: HO+ OB + BI = HI
⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6
+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB
c)Ta có:
Do đó, NA = MN+ MA= 8
Diện tích hình tròn đường kính NA bằng : π 4 2 = 16 π ( c m 2 ) ( 2 )
so sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.