Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1 nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn Đ 2 có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.
Đáp án D
Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ1 nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn Đ2 có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường
- Bóng đèn có ghi 6V cho ta biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường
- Bóng đèn có thể sử dụng tốt nhất với HĐT là 6V
- Nếu ko sử dụng đúng HĐT:
+ Khi đi qua bóng đèn vượt qua số chỉ này thì bóng đèn sẽ bị hỏng
+ Khi đi qua bóng đèn nhỏ hơn số chỉ này thì bóng đèn ko thể hoạt động được
- Trên bóng đèn ghi 6V, con số ghi trên bóng đèn cho ta biết hiệu điện thế định mức để bóng đèn hoạt động bình thường.
- Bóng đèn sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế là 6V.
- Nếu không đúng hiệu điện thế thì:
+ Sẽ giảm tuổi thọ của bóng đèn.
+ Làm cho bóng đèn bị cháy hoặc bị hư.
Nếu ta mắc bóng đèn này vào nguồn điện lưới gia đình thì bóng sẽ bị cháy thậm chí còn nổ vì hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V còn hiệu điện thế của nguồn điện lưới gia đình là 220V.
Để bóng đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V.
Tham khảo :https://hoidap247.com/cau-hoi/1896529
- Bóng đèn có nguy cơ cháy hoặc nổ vì hđt định mức của bóng đèn là 12V mà hđt nguồn điện lưới gia đình là 220V
- Để bóng đèn sáng bình thường ta phải mắc bóng vào nguồn điện có hđt bằng hđt định mức của bóng đèn là 12V
có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)
a) A + - + - < > > ^ K
b) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=0,4A\)
vậy \(I_2=0,4A\)
c) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)
có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)
a) A + - + - K >
b) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=0,4A\)
vậy \(I_2=0,4A\)
c) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)
Đáp án: D
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng có trị số luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.
umk..hk bt(vì mới lớp 5 hk à)sr nhen
a)Trên một ắc quy có ghi 12V. Số đó cho biết HĐT tạo ra giữa hai cực của ắc quy
b) Trên bóng đèn có ghi 220V. Số đó cho biết HĐT định mức của bóng đèn
Bóng đèn này hoạt động tốt nhất ở hiệu điện thế : 220V ( bằng HĐT định mức)
c)Trên bóng đèn ghi 6 V. Bóng đèn này được mắc vào nguồn điện ghi 9 V
=> đèn không sáng( vì vượt quá HĐT định mức đã cho nên đèn bị cháy)
d)Một nguồn điện có ghi 6V. Một học sinh lấy nguồn điện này để thắp sáng bóng đèn có ghi 7,5 V trên đèn
=> đèn có sáng nhưng độ sáng yếu (vì ko bằng HĐT định mức của bóng đèn)