Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7
Vào bằng niềm tin ak nếu chẳng có link...TRINH MINH ANH > . < ...
(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí
b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão
c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép
d)nói về thời vụ để trồng các loại cây
e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề
g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm
(2)
(3)
a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)
b)ko có ......
1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.
b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.
c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.
d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.
e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.
g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.
2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.
3.
a . phan anh kinh nghem ho biet thoi vu mua trong cay thich hop
còn giá trị vì cho biết và nhắc nhớ người đã gieo trồng đúng thời vụ
đặc điểm ngăn gọnổnđịnh mỗi câu có ở lượng vừa đủ khồng nhiều
thuong co van nhat la van lung cac ve doi xung nha ca ve hinh thuc va noi dung
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
=> Các câu a),b),c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .
Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
=> Các câu d),e),g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
Tác dụng: + Có giá trị cao
+ Có giá trị ứng dụng tong thực tiễn
+ Giúp cho câu tục ngữ hay hơn, ngắn gọn, hàm súc đủ ý.
(1) Các câu a) ,b) ,c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
=> Các câu a) ,b) ,c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .
Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .
(2) Các câu d) ,e) ,g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
=> Các câu d), e), g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Mình bổ sung thêm cái tác dụng thôi nha bạn!
Tác dụng: + Có giá trị cao
+ Có giá trị ứng dụng tong thực tiễn
+ Giúp cho câu tục ngữ hay hơn, ngắn gọn, hàm súc đủ ý.
Chúc bạn học tốt
Đây là câu hỏi tương tự của bạn.CCâu hỏi của Liên Trần - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
(1). - Các câu a), b), c) cho biết kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời, mây.
- Giá trị hiện nay: vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị cho mùa màng.
(2). - Các câu d), e), g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây cho phù hợp.
- Giá trị: Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ.
(3). - Đặc điểm, hình thức của tục ngữ:
* Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng không nhiều. Ví dụ như: Tấc đấc tấc vàng.
* Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu hết các câu tục ngữ đều có vần. Ví dụ như: Nhất thì, nhì thục; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
* Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như: Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
- ==> Câu này thì mình bó tay nên không giúp cho bạn được, xin lỗi nhiều nhé!!! <==
" Mình dốt Văn lắm, mong bạn hiểu cho!! ".
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
=> Các câu a),b),c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .
Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
=> Các câu d),e),g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
==> xl nhé câu này bí , k pjt làm sr nhiều <==
a) ) câu a , b , c phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, thời tiết, nắng mưa, lũ lụt
-các câu tục ngữ trên ngày nay càng còn ít giá trị vì khoa học kĩ thuật phát triển nên dự báo thời tiết khá chính xác
- các câu d , e , g truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động xẩn xuất. về lao động sản xuất, trồng trọt chăn nuôi đánh bắt thủy sản