Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số gà lúc sau:100+35+35=170(con) Số gà trống lúc sau:170:(9-4)x4=136(con) Số gà trống lúc đầu:136+35=171(con)
Hiệu số gà lúc sau:
100+35+35=170(con)
Số gà trống lúc sau:
170:(9-4)x4=136(con)
Số gà trống lúc đầu:
136+35=171(con)
(Đây là một bài tham khảo,một số dữ liệu có thể bị sai sót nên thông cảm)
Sau khi bán 35 gà trống để mua 35 gà mái thì chúng ta sẽ có số gà mái hơn số gà trống 70 con nữa.Vậy ta có hiệu số gà mái và hiệu số gà trống mới là 170.
(tự vẽ sơ đồ với hiệu mới đã cho)
Hiệu số phần bằng nhau là:
9-4=5(phần)
Số gà trống sau khi"trao đổi"gà là:
170\(\div\)5\(\times\)4=136(gà trống)
Số gà trống ban đầu trong trại là:
136-70=66(gà trống)
Đáp số :66 gà trống.
Gọi số gà trống ban đầu là a ; số gà mái ban đầu là b
Ta có : b - a = 100
Lại có \(\frac{a-35}{b+35}=\frac{4}{9}\)
=> \(1:\left(\frac{a-35}{b+35}\right)=1:\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{b+35}{a-35}=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{b+35}{a-35}-1=\frac{9}{4}-1\)
\(\Rightarrow\frac{b+35-\left(a-35\right)}{a-35}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{b-a+35+35}{a-35}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{b-a+70}{a-35}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{100+70}{a-35}=\frac{5}{4}\)(Vì b - a = 100)
=> \(\frac{170}{a-35}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{170}{a-35}=\frac{170}{136}\)
=> a - 35 = 136
=> a = 171
Vậy trại đó ban đầu có 171 con gà trống
hi Ngọc Minh đây
bài làm như sau:
Hiệu số gà lúc sau là:100+35+35=170(con) Số gà trống lúc sau là:170÷(9-4)×4=136(con) Số gà trống lúc trước là:136+34=171(con) Đáp số: 171 cob
Lời giải:
a. Số con gà trống là:
$(1250-350):2=450$ (con)
Số gà mái là: $450+350=800$ (con)
Tỉ số phần trăm của gà trống so với gà mái là:
$450:800\times 100=56,25$ (%)
b.
Số gà còn lại sau khi bán là:
$1250-1250\times 36:100=800$ (con)
a) Số gà mái có trong trại chăn nuôi là:
(1250+350):2=800 (con)
Số gà trống có trong trại chăn nuôi là:
1250-800=450 (con)
Tỉ số phần trăm của số gà trống và gà mái là:
\(\dfrac{450}{800}.100\%=56,25\%\)
b) Người chủ quyết định bán đi số con gà là:
\(1250.36\%=450\) (con)
Số con gà còn lại trong trại sau khi bán là:
1250-450=800 (con)
Đáp số....
Số gà mái trong trang trại đó là: (1250 + 350) : 2 = 800(con)
Số gà trống trong trang trại đó là: 1250 - 800 = 450(con)
a) Tỉ số phần trăm của số gà trống và số gà mái là: 450 : 800 = 0,5625 x 100 = 56,25%
b) Số gà mà người chủ trang trại đó đã bán là: (800 + 450) : 100 x 36 = 450(con)
Số con gà trang trại còn lại sau khi bán là: 1250 - 450 = 800(con)
Đ/số:....
Sau khi bán thì còn lại số gà trống là
352:(7-3).7=616(con)
Lúc đầu có số gà trống là
616+100=716(con)
Sau khi bán thì còn lại số gà mái là
616-352=264(con)
Lúc đầu có số gà mái là
264+100=364(con)
Đáp số : 716 gà trống
364 gà mái
ban nuoc nao vay
A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4
A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:
A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1
B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?
II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên
B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt
Tu lam nhe toan bai de thui
Hok tot!