Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m | (37/3) loại | (32/3) loại | 9 | (22/3) loại | (17/3) loại | 4 | (17/3) loại | (2/3) loại |
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Như vậy các số m,n thỏa mãn là: m = 9; n = 3 hoặc m = 4 ; n = 6 thỏa mãn bài ra
vì cả hai số đều chia hết cho 2 số: nên số thứ nhất ta viết dưới dạng tích là: 36.a
tương tự ta có số thứ 2 ta viết dưới dạng 36.b
theo bài ra thì 36 là ước chung lớn nhất nên a, b là hai số tự nhiên < 36 và a,b là hai số nguyên tố cùng nhau hay nói cách khác chúng có ước chung lớn nhất là 1
Theo bài ra ta có:
36a+36b = 288
=> 36(a+b) = 288
=> a+b = 288: 36
=> a+b = 8
Nếu a = 0, => b = 8 (loại)
Nếu a = 1 => b = 7 ta có 2 số cần tìm là: 36 và 252
Nếu a = 2 => b = 6 (loại)
Nếu a = 3 => b = 5 ta có 2 số cần tìm là: 108 và 180
Nếu a = 4 => b = 4 (Loại)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm thỏa mãn là : 36 và 252 hoặc 108 và 180
5n < 42 => n < 8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3 => n chia hết cho 3
3m + 5n = 42
3m ; 42 chia hêt cho 3
< = > 5n chia het cho 3
< = > n chia het cho 3
Lập bảng ra
3m + 5n = 42
3m chia hết cho 3
42 chia hết cho 3
5n chia hết cho 3
n chia hết cho 3
Bạn liệt kê ra
Trả lời:
Bài 1 :
a, n + 1 là ước của 15
Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)
hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)
b, n + 5 là ước của 12
Vì n + 5 là ước của 12
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)
hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)
~ Học tốt ~
Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha
A. M=4
N=8
B. 11
Ko bit loi giai