Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(2 1/3 + 3 1/2): (-4 1/6 + 3 1/7) +7,5`
`=(7/3 +7/2) : (-25/6 + 22/7) + 15/2`
`=35/6 : (-43/42) + 15/2`
`=-245/43+15/2`
`=155/86`
Bài 2:
\(B=\dfrac{2^{15}\cdot5^8-2^5\cdot2^9\cdot5^9}{2^{16}\cdot5^7+2^{16}\cdot5^8}=\dfrac{2^{14}\cdot5^8\left(2-5\right)}{2^{16}\cdot5^7\left(1+5\right)}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-3}{6}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{5}{8}\)
a; \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = 1 - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{30}{30}\) - \(\dfrac{24}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{11}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{18}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
b; (- \(\dfrac{10}{4}\)) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) thế \(x\) của em đâu nhỉ???
c; - \(\dfrac{3}{2}\) + (\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = 2
\(x\) = 2 + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
a,(1/3/7-2/1/4) . 3/1/3
= -23/28 .3/1/3
= -115/42
b,(2/1/3+3/1/2):(-4/1/6+3/1/7)+7/1/2
= 35/6 : -43/42 +7/1/2
= -245/43 +7/1/2
= 155/86
\(\left(1\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right).3\frac{1}{3}\)
\(=\left(\frac{10}{7}-\frac{9}{4}\right).\frac{10}{3}\)
\(=-\frac{23}{28}.\frac{10}{3}\)
\(=\frac{-115}{42}\)
`#040911`
a,
\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(x-4\right)-\dfrac{1}{4}\cdot\left(x-\dfrac{4}{3}\right)=2\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{3}=2x-1\\\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}x-2x\right)=2-\dfrac{1}{3}-1\\ \Rightarrow-\dfrac{7}{4}x=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\div\left(-\dfrac{7}{4}\right)\\ \Rightarrow x=-\dfrac{8}{21}\)
Vậy, \(x=-\dfrac{8}{21}\)
b,
\(\dfrac{3}{4}-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{11}{2}\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{11}{2}\right)\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy, \(x\in\left\{-2;3\right\}\)
c,
\(\dfrac{3}{16}+1\dfrac{1}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{17}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\\ \Rightarrow\dfrac{17}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\div\dfrac{17}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{17}\)
Bạn xem lại đề có sai kh nhỉ?
c) \(\dfrac{3}{16}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{16}}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow16\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow16\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}:16\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{256}=\left(\dfrac{3}{16}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{16}\\x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{16}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{16}+\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{3}{16}+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{41}{48}\\x=\dfrac{23}{48}\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu
a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)
=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84
=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84)
=> 156 - 56x = 24x - 324
=> 24x + 56x = 324 + 156
=> 80x = 480
=> x = 480 : 80 = 6
Vậy x = 6