Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
\(b,\left(x-2\right)\left(2y+3\right)=26\)
\(=>26⋮2y+3\left(x\in N\right)\)
mà 2y + 3 là số lẻ kết hợp với \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)
\(=>2y+3\in\left\{1;13\right\}\)
mà y là số tự nhiên => 2y + 3 > 1
Do đó 2y + 3 = 13
=> 2y = 10 => y = 5
=> (x - 2)13 = 26
=> x - 2 = 2
=> x = 4
1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7
=> 4 (a - 3) chia hết cho 7 => 4a - 12 chia hết cho 7
=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)
a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13
=> 4 (a - 11) chia hết cho 13 => 4a - 44 chia hết cho 13
=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)
a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17
=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17
=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)
Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)
Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất
=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547
=> 4a = 1552 => a= 388
2. Gọi ƯCLN(a,b) = d
=> a = d . m (ƯCLN(m,n) = 1)
b = d . n
Do a < b => m<n
Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b
\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)
Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19
=> m . n . d + d = 19
=> d . (m . n + 1) = 19
=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)
Ta có bảng sau:
d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9
Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)
3.
1, P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10 => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5 => Q = Rỗng
3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24 => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
= > P = R
2, Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M => M = { 7 , 8 }
3, A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }
B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc
C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }
Học tốt ^^
1.
\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(Q\in\varnothing\)
\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(P=R\)
2.
Các tập hợp con của K là:
\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)
3.
\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)
\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)
\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử
b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)
c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử
d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử
chúc bạn học tốt nha