Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt kế rượu có giới hạn đo thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
Ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 130oC > 100oC (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 50oC < 100oC
Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ C mà nước sôi ở 100 độ C và do trong lúc sôi nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không xác định được nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó lớn hơn 100 độ C nên ta có thể xác định được nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
Chúc bạn học tốt!
VÌ nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước còn nhiệt độ sôi của nước cao hơn nhiệt độ sôi của rượu
Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *
A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.
B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.
C. Vì giới hạn đo không phù hợp.
D. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.
Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn? *
A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí
B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.
C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí
D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí
*Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A. 0 độ C
B. 50 độ C
C. 20 độ C
D. 100 độ C
Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là: *
A. 50 độ F
B. 40 độ F
C. 212 độ F
D. 32 độ F
a) Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ c đến 42 độ c vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ c đến 42 độ c
b) Nhiệt kế người ta thường dùng rượu, thủy ngân mà không dùng nước vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp (-117 độ c còn của nước là 0 độ c) nhiệt độ không khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.
a) Nhiệt Kế Y Tế Có giới hạn đo chỉ từ 35'C đến 42'C là vì nhiệt đô của cơ thể con người chỉ từ 35'C Đến 42'C .
b) Vì Nhiệt kế y tế chỉ thường dùng rượu, thủy ngân mà không dùng nước vì nhiệt độ đông cũa rượu thấp hơn -117'C còn nước là 0'C) Nhiệt độ k khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.
Nếu bài Viết này có ít thì đừng quên nháy vào Đúng