K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

\(A=567,8659....\approx567,8\)

31 tháng 7 2016

\(A=\sqrt{321930+\sqrt{291495+\sqrt{2171954+\sqrt{3041975}}}}\)

\(A=567,8655...\approx567,9\)

4 tháng 9 2016

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=3\\2x-5=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy x=4 ; x=1

4 tháng 9 2016

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=3\\2x-5=-3\end{array}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=1\end{array}\right.\)

12 tháng 8 2016
  1. Giả sử rằng \sqrt{2} là một số hữu tỉ. Điều đó có nghĩa là tồn tại hai số nguyên a và b sao cho \(\frac{a}{b}\) = \sqrt{2}.
  2. Như vậy \sqrt{2} có thể được viết dưới dạng một phân số tối giản (phân số không thể rút gọnđược nữa): \(\frac{a}{b}\) với ab là hai số nguyên tố cùng nhau và (\(\frac{a}{b}\))2 = 2.
  3. Từ (2) suy ra \(\frac{a^2}{b^2}\) = 2 và a2 = 2 b2.
  4. Khi đó a2 là số chẵn vì nó bằng 2 b2 (hiển nhiên là số chẵn)
  5. Từ đó suy ra a phải là số chẵn vì a2 là số chính phương chẵn (số chính phương lẻ có căn bậc hai là số lẻ, số chính phương chẵn có căn bậc hai là số chẵn).
  6. Vì a là số chẵn, nên tồn tại một số k thỏa mãn: a = 2k.
  7. Thay (6) vào (3) ta có: (2k)2 = 2b2 \Leftrightarrow 4k2 = 2b2 \Leftrightarrow 2k2 = b2.
  8. Vì 2k2 = b2 mà 2k2 là số chẵn nên b2 là số chẵn, điều này suy ra b cũng là số chẵn (lí luận tương tự như (5).
  9. Từ (5) và (8) ta có: a và b đều là các số chẵn, điều này mâu thuẫn với giả thiết \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản ở (2).

Từ mâu thuẫn trên suy ra: thừa nhận \sqrt{2} là một số hữu tỉ là sai và phải kết luận \sqrt{2} là số vô tỉ.

12 tháng 8 2016

Để chứng minh: "{\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}} là một số vô tỉ" người ta còn dùng phương pháp phản chứng theo một cách khác, cách này ít nổi tiếng hơn cách ở trên.

  1. Giả sử rằng {\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}} là một số hữu tỉ. Điều này có nghĩa là tồn tại hai số nguyên dương m và n sao cho m/n = {\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}}.
  2. Biến đổi đẳng thức trên, ta có: m/n = (2n - m)/(m - n).
  3. Vì {\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}} > 1, nên từ (1) suy ra m > n {\displaystyle \Leftrightarrow }\Leftrightarrow m > 2n - m.
  4. Từ (2) và (3) suy ra (2n - m)/(m - n) là phân số rút gọn của phân số m/n.

Từ (4) suy ra, m/n không thể là phân số tối giản hay {\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}} không thể là số hữu tỉ - mâu thuẫn với giả thiết {\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}} là một số hữu tỉ. Vậy {\displaystyle {\sqrt {2}}}{\sqrt  {2}} phải là số vô tỉ.

31 tháng 7 2016

A = 567,8659.... = 567,8
k mình các bạn

31 tháng 7 2016

A=567,8659014=567,8

@Nguyễn Huy Thắng , @Trần Việt Hà là cn trai

25 tháng 9 2016

con này đăng ít thôi

25 tháng 9 2016

\(\frac{81}{125}=\frac{3^4}{5^3}\)

\(-\frac{8}{27}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\dfrac{81}{125}=\dfrac{9^2}{25^2}\)

\(\dfrac{-8}{27}=\dfrac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)

12 tháng 9 2016

a, 128 = 122.4 = (122)4 = 1444

812 = 83.4 = (83)4 = 5124

Vì 5124 > 1444

=> 812 > 128

b, (-5)39 = (-5)3.13 = [(-5)3]13 = (-125)1= -12513

(-2)91 = (-2)7.13 = [(-2)7]13 = (-128)13 = -12813

Có 12513 < 12813

=> -12513 > -12813

=> (-5)39 > (-2)91

12 tháng 9 2016

thank

Toán lớp 7

4 tháng 7 2016

đi đâu z

4 tháng 7 2016

Mk phải đi học quá nhiều , gần như không có ngày nghỉ nên mình muốn bỏ

Mk không muốn cận nữa vì mỗi lần lên Học 24 là mình không biết gì hết cứ cắm đầu vào kiếm điểm .

Mk cần thời gian thư giãn và đỡ cận

5 tháng 2 2017

\(\sqrt{x^2}.\left|x+2\right|=x\)

\(\Rightarrow x.\left|x+2\right|=x\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=1\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+2=1\\x+2=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left[\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nha!

7 tháng 9 2016

x+30%.x=-1,31

=>x+\(\frac{30}{100}\)x=\(\frac{-131}{100}\)

=>x(1+\(\frac{30}{100}\))=\(\frac{-131}{100}\)

=>x.\(\frac{130}{100}\)=\(\frac{-131}{100}\)

=>x=\(\frac{-131}{100}:\frac{130}{100}\)

=>x=\(\frac{-131}{130}\)

=>x=