Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;
a,cân bằng nhiệt xảy ra khi:
Qthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30CQthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30C
b,nhiệt lượng cần để hỗn hợp tăng thêm 6 độ:
Q=(m1.c1+m2.c2+m3.c3).Δt=(1.2000+10.4000+5.2000).6=312000J
\(1,5dm^2=0,015m^2\)
Khối lượng học sinh là: \(m=\frac{P}{10}=\frac{N}{10}=\frac{p.S}{10}=\frac{14000.0,015.2}{10}=42kg\)
Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A
Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)
\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)
\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)
\(\rightarrow20000=1000h_1\)
\(\rightarrow h_1=2cm\)
a) Vì các nguyên tử phân tử nước hoa bị khếch tán vào trong không khí nên sau một khoảng thời gian thì cả lớn ngửi thấy mùi thơm
b) Vì các hạt đỗ có các khoảng trống nên khi đổ gạo vào các hạt gạo chui vào các khoảng trống đó nên chúng ta không thu được 100m3 hỗn hợp
a) vì các phân tử của không khí có khoảng cách nên nước hoa đã xen vào không khí khiến cả lớp ngửi được mùi nước hoa
b) vì giữa các hạt đỗ có khoảng cách nên khi đổ gạo vào gạo sẽ xen vào những khoảng cách đó nên ta không thu được \(100cm^3\)