K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Ví dụ: C = {Nam, Hoa, Anh, Linh}.

2 tháng 4 2017

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.

c) Tự thực hiện

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

20 tháng 9 2021

\(A=\left\{x\in N|x^2-10x+21=0;x^3-x=0\right\}\\ x^2-10x+21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;0;1;3;7\right\}\)

Xong r bạn liệt kê ra nha

20 tháng 9 2021

Huhu cảm ơn bạn nhiều ❤️

a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}

b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}

c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}

d: 2x^2-5x+2=0

=>2x^2-4x-x+2=0

=>(x-2)(2x-1)=0

=>x=1/2 hoặc x=2

=>D={1/2;2}

Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

9 tháng 9 2018

A = {1, 2, 3, 6, 9, 18}

    B = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}

    A ∩ B = {1, 2, 3, 6}

    A ∪ B = {1, 2, 3, 5, 6, 9, 10, 15, 18, 30}

    A \ B = {9, 18}

    B \ A = {5, 10, 15, 30}

5 tháng 4 2017

1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)

b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)

c) Tập hợp con: \(\varnothing\)

2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)

b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)

c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)

*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.