Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp A có 5 + 11 = 16 phần tử
Tập hợp P = 5 + 7 = 12 phần tử
Tập hợp A ∩ P có 5 phần tử
a) Tập hợp A có: 11+5=16( phần tử)
Tập hợp P có: 7+5=12( phần tử)
Tập hợp A\(\cap\) P có 5 phần tử
tổng số học sinh thích tiếng anh và pháp là
35+28=63 học sinh
số học sinh thicha học cả hai môn là
63-50=13 học sinh
đáp số 13 học sinh
số người học chỉ tiếng anh là:25-18=7 học sinh
số người học chỉ tiếng pháp laf27-18=9 học sinh
số học sinh trong lớp là 7+9+18=34 học sinh
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
1) a) Sô học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh không thể vượt quá Số học sinh giỏi Toán; và số học sinh giỏi Tiếng Anh
=> Số học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh nhiều nhất là 24 học sinh
b)
cả lớp Toán Tiếng Anh a
Gọi a là số học sinh giỏi cả toán và tiếng Anh => Số học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn là 30 + 24 - a = 54 - a (học sinh)
Số học sinh này < số học sinh cả lớp ( Nhỏ hơn khi lớp có học sinh không giỏi môn nào)
=> 54 - a < 43 => 54 - 43 < a => 11 < a => a nhỏ nhất bằng 11
Vậy số học sinh giỏi cả hai môn ít nhất là 11 học sinh
2) A = {n \(\in\) N / n = 2k ; k \(\in\) N }
B = {n \(\in\) N / n = 2k + 1; k \(\in\) N}
C = A giao B = {rỗng}
Cả A và B đều có vô số phần tử
Số học sinh của lớp là:
13 + 32 - 2 = 43 (bạn)
ĐS: 43 bạn
=> Bạn làm đúng rồi đó ^^
A) CÓ KHÔNG PHẦN TỬ
B) NHÓM HỌC SINH BIẾT TIẾNG ANH
de the tu lam di