Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
Giả sử cần điều chế 3,36lit O 2 tương đương với 0,15 mol O 2
Số tiền mua 122,5g để điều chế 1,5mol O 2 :
0,1225.96000 = 11760 (đồng)
n K M n O 4 = 1,5 . 2 =3 mol
n K M n O 4 = 3.158 = 474 (g)
Số tiền mua 474g để điều chế 1,5 mol O 2 :
0,474.30000 = 14220(đồng)
Vậy để điều chế cùng 1 thể tích khí O 2 thì dùng K C l O 3 để điều chế kinh tế hơn mặc dù giá tiền cao mua 1 kg K C l O 3 cao hơn nhưng thể tích khí O 2 sinh ra nhiều hơn.
gọi a là khối lương 2 chất
2KMnO4 -to> MnO2+ O2+ K2MnO4
nKMnO4=\(\dfrac{a}{142}\)->n O2=\(\dfrac{a}{245}\)
2KClO3-to> 3O2+2KCl
nKClO3=\(\dfrac{a}{122,5}\)->n O2=\(\dfrac{a}{\dfrac{611}{3}}\)
ta sa sánh : \(\dfrac{a}{245}\)<\(\dfrac{a}{\dfrac{611}{3}}\)
=> KClO3 cho nhiều O2 hơn
giả sử số gam của 2 chất là a
=> mKMnO4 = a/158 , mKClO3 = a/122,5
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 +MnO2 + O2
a/158 -----------------------------------> a/316(mol)
2KClO3 -t---> 2KCl + 3O2
a/122,5---------------->3a/245(mol)
so sánh a/316 < 3a/245
=> KClO3 sinh ra có thể tích Oxi lớn hơn KMnO4
a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).
2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).
b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.
c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).
Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).
`4P + 5O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2 O_5`
`0,32` `0,4` `0,16` `(mol)`
`a)n_P=[12,4]/31=0,4(mol)`
`n_[O_2]=[8,96]/[22,4]=0,4(mol)`
Có: `[0,4]/4 > [0,4]/5`
`=>O_2` hết, `P` dư
`=>m_[P(dư)]=(0,4-0,32).31=2,48(g)`
`b)m_[P_2 O_5]=0,16.142=22,72(g)`
`c)`
`2KMnO_4` $\xrightarrow{t^o}$ `K_2 MnO_4 +MnO_2 + O_2`
`0,8` `0,4` `(mol)`
`=>m_[KMnO_4]=0,8.158=126,4(g)`
`d)`
`KClO_3` $\xrightarrow[MnO_2]{t^o}$ `KCl + 3/2 O_2`
`4/15` `0,4` `(mol)`
`=>m_[KClO_3]=4/15 . 122,5~~32,67(g)`
PTHH :
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
1/3 0,5
\(2MnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
1 0,5
Vậy khi điều chế cùng lượng O2 ta dùng KClO3 lợi hơn vì với 1 mol KClO3 sẽ cho ra 1,5 mol O2 còn KMnO4 chỉ cho ra 0,5 mol O2
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{1}{3}=\dfrac{245}{6}\approx40,8\left(g\right)\)
\(m_{KMnO_4}=158.1=158\left(g\right)\)
\(a.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.3...................................................0.15\)
\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)
\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)
\(n=2\Rightarrow R=65\)
\(Rlà:Zn\)
\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......\dfrac{2}{15}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{2}{15}\cdot22.4=2.987\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{4}{15}..............................\dfrac{2}{15}\)
\(m_{KMnO_4}=\dfrac{4}{15}\cdot158=42.13\left(g\right)\)
a) PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
b) nFe=0,2(mol) -> nO2= 2/3. 0,2= 2/15 (mol)
=> V(O2,đktc)=22,4. 2/15 \(\approx\) 2,987(l)
c) 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2/15. 2= 4/15(mol)
=>mKMnO4=4/15 x 158 \(\approx\) 42,133(g)
A) kalipenmanganat
B)kaliclorat