Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chữa lỗi:
- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ
- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”
b, Những câu dùng từ đúng
- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc
- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt
- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm
- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú
- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”
Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”
a. Lượng mưa => mùa mưa
b. được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt => được điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa Dược tích cực pha chế
c. chứng minh => minh chứng
d. lực lượng => tấn công
a) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
Lượng mưa không thể đi với kéo dài được -> Sửa “lượng mưa” thành “mùa mưa”
=> Mùa mưa năm nay kéo dài đã gây ra nhiều thiệt hại cho mùa màng
b) Lỗi dùng tư không đúng nghĩa
“bệnh nhân pha chế điều trị” là sai -> sửa: bệnh nhân được điều trị
=> Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế
c) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
“chứng minh” là sai -> Sửa thành “minh chứng”
=> Những minh chứng về một nền văn hóa cổ ở vùng này còn rất nhiều
d) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
“lực lượng” là sai -> Sửa thành “tấn công”
=> Trước lối chơi tấn công của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được
Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình ông suy nghĩ, lên ý tưởng để chuẩn bị cho việc sáng tác truyện “Rừng xà nu”.
- Bài học cho quá trình hình thành ý tưởng:
+ Hình thành ý tưởng: nhà văn muốn xây dựng câu chuyện trên một nguyên mẫu có thật là cuộc khởi nghĩa của anh Đề.
+ Nhân vật chính: tên của nhân vật sẽ là Tnú để mang đậm “không khí” của núi rừng Tây Nguyên.
+ Hệ thống nhân vật: Dít, Mai, cụ Mết, bé Heng
+ Dự kiến cốt truyện: Bắt đầu và kết thúc bằng hình ảnh cây xà nu.
+ Tình huống, chi tiết truyện nổi bật: Mỗi nhân vật “phải có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội, bật ra từ nỗi đau chung của xóm làng, dân tộc”.
+ Chi tiết đặc biệt tạo điểm nhấn: Nỗi đau đớn nhất của Tnú là phải chứng kiến cảnh đứa con bị đánh một cách tàn bạo, còn người vợ thì gục xuống ngay trước mặt anh.
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.