K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Nếu x0 là một nghiệm của f(x) thì \(a.x_0+b=0\Rightarrow a=\dfrac{-b}{x_0}\)

Nếu \(x=\dfrac{1}{x_0}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{x_0}+a=\dfrac{b}{x_0}+\left(-\dfrac{b}{x_0}\right)=0\)

\(\Rightarrowđpcm.\)

6 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\\x-3\end{cases}}\)

=> x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

Mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)

=> nghiệm của đa thức g(x) là x = { 1; 3 }

Với x = 1 thì \(g\left(x\right)=1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Rightarrow-a+b=2\)(1)

Với x = 3 thì \(g\left(x\right)=3^3-a.3^2+3b-3=0\)

\(\Rightarrow3a-b=8\)(2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : ( - a + b ) + (3a - b) = 10

=> 2a = 10 => a = 5

=> - 5 + b = 2 => b = 7

Vậy a = 5 ; b = 7

6 tháng 4 2017

(x-1)(x-3)=0

=>x-1=0 hoặc x-3=0

=>x=1 hoặc x=3

Vậy nghiệm của f(x) là 1 và 3

Nghiệm của g(x) cũng là 1 và 3

Với x=1 ta có g(x)=1+a+b-3=0

=>a+b-2=0

a+b=2

Với x=3 ta có g(x)=27-9a+3b-3=0

=>24-9a+3b=0

=>8-3a+b=0

=>3a-b=8

a=\(\frac{8+b}{3}\)

Vậy với a+b=2 hoặc \(a=\frac{8+a}{3}\) thì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của g(x)

6 tháng 4 2017

bài 1 dễ mà bn .bn chỉ cần tính x rùi thay vào thui mà

6 tháng 4 2017

Thì bài 1 mình bt r. Mình chỉ hỏi bài 2,3 thôi

15 tháng 5 2018

P(x) = ax0+ b = 0 [Vì x0 là nghiệm của P(x)]

\(\Rightarrow ax_0=-b\Rightarrow b=-ax_0\)

Ta có:\(P\left(x\right)=ax+b\)

\(Thay:b=-ax_0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=-ax_0+a=a.\left(x-x_0\right)\)

25 tháng 5 2018

Akai HarumaMashiro ShiinaNguyễn Huy TúngonhuminhĐỗ Thanh Hải

help tuihuhu

29 tháng 5 2017

\(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}\) (1)

Ta có: \(4x^3-3=29\)

\(\Rightarrow4x^3=32\Rightarrow x^3=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thay \(x=2\) vào điều (1) ta có:

\(\dfrac{2+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}=\dfrac{18}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-25=2.\left(-16\right)\\z+49=2.25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-25=-32\\z+49=50\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-7\\z=1\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị của biểu thức \(A=x+2y+3z\) là:

\(A=2+2.\left(-7\right)+3.1=2-14+3=-9\)

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 3 2017

Ta có : \(4x^3-3=29\)

\(\Rightarrow4x^3=32\)

\(\Rightarrow x^3=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thay x = 2 vào \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}\) ta có :

\(\dfrac{2+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}\)

\(\Rightarrow2=\dfrac{y-25}{-16}\)

\(\Rightarrow y-25=-32\)

\(\Rightarrow y=-7\)

Thay \(y=-7\) vào \(\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}\) ta có :

\(\dfrac{-7-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}\)

\(\Rightarrow2=\dfrac{z+49}{25}\)

\(\Rightarrow z+49=50\)

\(\Rightarrow z=1\)

Thay x = 2; y = -7; z = 1 vào biểu thức A ta có :

\(A=2+2.\left(-7\right)+3.1\)

\(A=-9\)

Vậy A = -9