\(a^m=a^n\left(a\in Q;m,n\in N\right)\)Tìm các số m,n

b) Cho 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

a, \(a\in\left\{0,1\right\}\)

b, \(m>n\)

Cách so sánh 2 lũy thừa am và bn (\(a,b,m,n\in N;ƯCLN\left(m,n\right)>1\)) :Ta có :\(a^m=\left(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)};b^n=\left(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)}\)Vì\(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)(< ; > ; =)\(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)nên am (< ; > ; =) bnVí dụ : So sánh 2300 và 3200Ta có :\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\).Vì...
Đọc tiếp

Cách so sánh 2 lũy thừa am và bn (\(a,b,m,n\in N;ƯCLN\left(m,n\right)>1\)) :

Ta có :\(a^m=\left(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)};b^n=\left(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)}\)

\(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)(< ; > ; =)\(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)nên am (< ; > ; =) bn

Ví dụ : So sánh 2300 và 3200

Ta có :\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\).Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200 

Chú ý : - Cách trên chỉ đúng với a,b tự nhiên vì trong 2 lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa có số mũ lớn hơn chưa chắc lớn hơn và ngược lại

Ví dụ : (-3)2 > (-3)3 nhưng 2 < 3 ;\(\left(\frac{1}{3}\right)^2>\left(\frac{1}{3}\right)^3\)nhưng 2 < 3

- Lũy thừa với số mũ nguyên âm hiếm dùng tới nên ko đề cập ở đây.

0
8 tháng 6 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a\left(b+n\right)< b\left(a+n\right)\)\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\)\(\Leftrightarrow a< b\) (vì \(n>0\)).
Vậy \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b.\)
Tương tự
\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\) ;
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a=b\).

22 tháng 6 2019

Ta có: ab<a+nb+n⇔a(b+n)<b(a+n)ab<a+nb+n⇔a(b+n)<b(a+n)⇔ab+an<ab+bn⇔ab+an<ab+bn⇔a<b⇔a<b (vì n>0n>0).
Vậy ab<a+nb+n⇔a<b.ab<a+nb+n⇔a<b.
Tương tự
ab>a+nb+n⇔a>bab>a+nb+n⇔a>b ;
ab=a+nb+n⇔a=bab=a+nb+n⇔a=b.

12 tháng 1 2018

b)\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)

Ta có:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}\)\(\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{a+b}{c}=1+\dfrac{b+c}{a}\)\(1+\dfrac{b+c}{a}=1 +\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{c}{c}+\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{a}{a}+\dfrac{b+c}{a}\)\(\dfrac{a}{a}+\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{b}{b}+\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}=\dfrac{a+b+c}{a}\)\(\dfrac{a+b+c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}-\dfrac{a+b+c}{a}=0\) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{a}\right)=0\)

\(\dfrac{a+b+c}{a}-\dfrac{a+b+c}{b}=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)=0\)

+) Vì a,b,c đôi một khác 0

\(\Rightarrow a+b+c=0\)

\(\rightarrow a+b=\left(-c\right)\)

\(\rightarrow a+c=\left(-b\right)\)

\(\rightarrow b+c=\left(-a\right)\)

+) Ta có:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\cdot\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\cdot\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\cdot\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\cdot\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\)

\(=\dfrac{-c}{b}\cdot\dfrac{-a}{c}\cdot\dfrac{-b}{a}\)

\(=\left(-1\right)\)

10 tháng 3 2017

a) Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮2n+3\\2n+3⋮2n+3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+2⋮2n+3\\6n+9⋮2n+3\end{matrix}\right.\)

=> 7\(⋮\) 2n + 3

Do n \(\in\) Z nên 2n + 3 \(\in\) Z

=> 2n + 3 \(\in\) Ư(7) ; 2n + 3 \(⋮̸\) 2

Ta có bảng

n 2n + 3 So với điều kiện n\(\in\) Z
-1 1 Thỏa mãn
2 7 Thỏa mãn
-2 -1 Thỏa mãn
-5 -7 Thỏa mãn

Vậy n \(\in\) {-1;2;-2;5} là giá trị cần tìm