Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P = a(b - a) - b(a + c) - bc
= ab - a² - ab - bc - bc
= -a² - 2bc
= -(a² + 2bc)
Do a, b, c ∈ ℕ và a ≠ 0
⇒ a² + 2bc > 0
⇒ -(a² + 2bc) < 0
Vậy P luôn âm
1) a( b+c) - b(a-c) = ( a+b) c
VT = a( b+c) - b(a-c)
= ab + ac - ab + bc
= ac + bc
= c(a + b) (=VP)
2)a (b - c)- a (b+d)= - a (c+d)
VT= a (b - c)- a (b+d)
= ab - ac - ab - ad
= -ac - ad
= -a(c + d) (=VP)
ban tinh het ra P= ab.a^2-ab+bc-bc=-(a^2)
=> bieu thuc luon am
1.
(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)
= a - b - b - c + c - a - a + b + c
= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)
=0 + 0 + 0 - (a + b - c)
= - (a + b - c) (đpcm)
2. chju
P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc
P = ab - a2 - ba + bc - bc
P = ab - a2 - ba
P = a . ( b - a - b )
P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm
Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0
Ta có:
Vế trái: -a.(c-d)-d.(a+c)
=-ac+ad-ad-cd
=-ac-cd (1)
Vế phải: -c(a+d)=-ac-cd (1)
Vì (1)=(2)
<=> -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d) (đpcm)
(Lưu ý: "đpcm" nghĩa là "điều phải chứng minh".)
Lời giải:
1) \(VT=-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)\)
$=-ac+ad-da-dc$
$=-ac-dc$
$=-c(a+d) (đpcm)$
$2) (3a+2).(2a-1)+(3-a).(6a+2)-17.(a-1)$
$=6a^2-3a+4a-2+18a+6-6a^2-2a-17a+17$
$=21$
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào a
Câu a
P = a.(b-a) - b(a-c) - bc = ab - a2 - b(a-c+c) = ab -ab -a2= -a2
Mà a thuộc tập hợp N* nên P luôn âm
Còn câu b bạn ghi bị sai đề rồi nhưng bạn chỉ cần dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc là được bạn nhé