Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua các môi trường:
+ Rắn
+ Lỏng
+ Khí
b) Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn khoảng 340 m/s nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Tiếng sấm rền được tạo ra là sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác và dội lại vào tai nên tạo ra tiếng sấm rền.
c) Mình có thấy ảnh nào đâu
mk thấy ko ai bình luận tội quá, nên mk cả tick cả bình lun
Tóm tắt :
V= 340m/s
t = \(\frac{1}{15}S\)
d= ?
Quãng đường trùy âm là :
\(S=V.t=340.\frac{1}{15}=22,\left(6\right)\approx22,7\left(m\right)\)
Vậy khoảng từ từ chỗ em ấy đến vách núi để em nghe được tiếng vang của mình là
\(d=\frac{S}{2}=\frac{22,7}{2}=11,35\)
Đáp án: D
Âm gây ô nhiễm tiếng ồn là tiếng máy móc làm việc phát ra to,, kéo dài.
Khi vật dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát ra cao
Khi vật dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát ra thấp
Khi vật dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to
Khi vật dao động yếu, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra nhỏ
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
- Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe & sinh hoạt của con người.
- âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
- tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.
Câu 1:
-Khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì biên độ dao động của âm thoa hoặc mặt trống lớn hơn mà khi biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng lớn nên khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì âm thanh phát ra lớn hơn.
Câu 2:
-Khi cho nước vào nhiều chai thủy tinh có mực nước giống nhau thì khi dùng búa cao su gõ vào các chai thì âm thanh trong chai giống nhau vì mực nước giống nhau khiến cho âm phát ra giống nhau.
1. Vì khi gõ mạnh vào mặt trong thì năng lượng âm sẽ lớn, do đó âm thanh phát ra lớn hơn.
2. Âm thành phát ra không giống nhau vì mực nước trong các chai là khác nhau.
Trong thường hợp đó, bạn nên:
+ trồng cây xanh ở giữa nhà bạn và nhà hàng xóm.
+ Có thể sang nhà hàng xóm yêu cầu nói nhỏ ( cách làm tốt và nhanh nhất.)
+ Đóng cửa sổ và treo rèm ( nếu có)
+ .....
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm, tiếng sấm ấy chính là do không khí xung quanh tia lửa điện (được phóng từ các đám mây, hay còn gọi là sét) giãn nở đột ngột (dao động), phát ra tiếng nổ
Khi trời mưa dông,ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vì không khí xung quanh tia lửa điện đã bị giãn nở đột ngột khiến chúng dao động tạo ra tiếng sấm.
1.
a, chất khí
b, chất khí
c, chất khí
d, chất khí
2.
Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)
3.
hình ảnh c
4.
a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp
b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu
c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe
Bổ sung câu c là hình b