K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

1. Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.

2. Chất rắn này là Băng phiến

3.Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ≈ 4 phút

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13

6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút

Đồ thị đâu?

18 tháng 4 2016

a) chất này nóng chảy ở 80 oc

b) vì theo biểu đồ , nhiệt độ nóng chảy của chất rắn được nêu trên là 80oc , mà băng phiến có nhiệt độ nóng chảy là 80oc . vậy chất rắn đó là băng phiến.

c) để đưa băng phiến từ 55oc đến nhiệt độ nóng chảy là 80oc thì cần 6 phút

d) thời gian nóng chảy của chất này là 4 phút tức là từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.

e)sự đông đặc diễn ra từ phút thứ 14

g)thời gian động đặc kéo dài 8 phút tức là từ phút 14 đến phút thứ 22 .

h) vì nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy của chính nó suy ra nhiệt độ đông đặc của băng phiến là 80oc

17 tháng 4 2016

help me khocroi

23 tháng 6 2021

xin làm lại 

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

các chất ở thể lỏng

nước , thủy ngân , rượu

 Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu

 

23 tháng 6 2021

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

a. Đường biểu diễn này là của chất băng phiến. Vì dựa vào nhiệt độ nóng chảy của nó là 80 độ C.

b. Từ phút 0 đến phút 4, nhiệt độ của chất này tăng lên. Chất đang ở thể rắn.

c. Để đưa chất này tờ 50 độ C đến nhiệt độ nóng chảy mất 4 phút. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi.

13 tháng 10 2019

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

11 tháng 1 2019

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

30 tháng 9 2017

Chất rắn này là Băng phiến