Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
gọi số cần tìm là A
ta có : A=60. q +31
A=12.17+r (0<r <12)
ta thấy 60. q chia hết cho 12
ta có 31:12 =2 (dư 7)
=> r=7
A=12.17+7
A=204+7
A=211
bài 2
b) (4x+ 5) :3 -121 :11 =4
(4x+5):3-11 =4
(4x+5):3 =4+11
(4x+5) :3=15
4x+5 =15.3
4x+5 =45
4x =45-5
4x=40
x=40:4
x=10
(4x+5) : 3 -121 : 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 - 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 = 15
=> 4x + 5= 45
=> 4x = 40
=> x=10
Vậy...
(2x + 1)3 = 125
=> (2x + 1)3= 53
=> 2x + 1= 5
=> 2x= 4
=> x=2
Vậy...
(4x - 1)2 = 25.9
=> (4x - 1)2= (5.3)2
=> 4x - 1= 15
=> 4x = 16
=> x = 4
Vậy...
2x + 2x+3= 144
=> 2x . (1 + 23) = 144
=> 2x . 9= 144
=> 2x = 16 = 24
=> x= 4
Vậy...
1 + 3 + 5 + ... + x = 1000 ( x lẻ)
Số số hạng của dãy số (1 + 3 + 5 + ... + x) là:
(x - 1) : 2 + 1 = (x-1)/2 + 2/2 = x - 1 + 2= (x + 1)/2 (số hạng)
=> (x+1)(x+1)/2 : 2=1000
=> (x+1)(x+1)=4000
=> (x+1)2= 4000
Ta có: 4000= 25.53
=> 4000 có số lượng ước là: (5+1).(3+1)= 24 là số chẵn
=> 4000 k phải là số chính phương
=> Không tìm được giá trị của x
Vậy...
a) \(\left(4x+5\right):3-121:11=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}\right)-11=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-11=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{33}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5-33}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}-\dfrac{28}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=4+\dfrac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12}{3}+\dfrac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12+28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{40}{3}\)
\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{40}{3}.3\)
\(\Leftrightarrow4x=40\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{40}{4}=10\)
Vậy \(x=10\)
c) ( 2x + 1 )3 =125
=> (2x+1)3=53
=> 2x+1=5
=> 2x=4
=> x=2
vậy x=2
a, ( 1+x )^3 = (2x)^3
b, ( x-1 )^2=16
c, (x+1)^2=25
d, 4x^3+15=47
e,(2x-1)^5=x^5
Mn giải nhanh giúp mk vs
a,\(\left(1+x\right)^3=\left(2x\right)^3\)
=>\(1+x=2x\)
=>\(x-2x=-1\)
=>\(-x=-1\)
=>\(x=1\)
vậy \(x=1\)
b,\(\left(x-1\right)^2=16\)
=>\(\left(x-1\right)^2=4^2\)
=>\(x-1=4\)
=>\(x=4+1\)
=>\(x=5\)
Vậy\(x=5\)
c,\(\left(x+1\right)^2=25\)
=>\(\left(x+1\right)^2=5^2\)
=>\(x+1=5\)
=>\(x=5-1\)
=>\(x=4\)
Vậy \(x=4\)
d,\(4x^3+15=47\)
=>\(4x^3=47-15\)
=>\(4x^3=32\)
=>\(x^3=32:4\)
=>\(x^3=8\)
=>\(x^3=2^3\)
=>\(x=2\)
Vậy\(x=2\)
e,\(\left(2x-1\right)^5=x^5\)
=>\(2x-1=x\)
=>\(2x-x=1\)
=>\(x=1\)
Vậy\(x=1\)
ĐÚNG K MÌNH NHA
a) 10-x-5=-5-7-11
=> 5 - x = -23
=> x = 28
b) |x| -3=0
=> |x| = 3
=> x = 3 hoặc x -3
c) ( 7-|x| ) .(2x-4)=0
=> 7 - |x| = 0 hoặc 2x - 4 = 0
=> |x| = 7 hoặc 2x = 4
=> x = 7 hoặc x = - 7 hoặc x = 2
c)2+3x=-15-19
=> 2 + 3x = -34
=> 3x = 36
=> x = 12
ko ghi lại đề nha
a ) x - 2 = 12
x = 14
b ) 5x + x = 39-311 : 39
6x = 39 - 32
6x = 39 - 9
6x= 30
x = 5
c ) 3x = 9
x = 2 ( vì 32 = 9 )
d ) 4x = 64
x = 64/4 = 16
e ) 2x = 16
x = 4 ( vì 24 = 16 )
f ) 9x-1 = 9
x - 1 = 1 ( vì 91 = 9 )
x = 2
g ) x4 = 16
x = 2
h ) 2x : 25 = 1
2x-5 = 1
x - 5 = 0 ( vì bất cứ số nào luỹ thừa 0 cũng bằng 1 )
x = 5