Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.B=1+5+5^2+...+5^98
B=1+5^2+5^3+...+5^96+5^97+5^98
B=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^96+5^97+5^98)
B=(1+5+25)+5^3.(1+5+25)+...+5^96.(1+5+25)
B=31+5^3.31`+...+5^96.31
B=(1+5^3+...+5^98).31.Suy ra B chia hết cho 31.
1. không chia hết
2. chia hết
3.
a.3^16 lớn hơn
b.3^100 lớn hơn
c.2^10+3^20+4^30 lớn hơn
d.2^30 lớn hơn
e.1991^10 lớn hơn
f.16 ^12 lớn hơn
g.(1/32)^7 lớn hơn
h.3^39 lớn hơn
a, 35 ⋮ (x+3) => (x+3) ∈ Ư(35) = {1;5;7;35} => x ∈ {2;4;32}
b, (x+7) ⋮ 25 và x < 100
Vì (x+7) ⋮ 25 => x+7 ∈ B(25) = {0;25;50;75;...}
Mà x < 100 => x+7 ∈ {0;25;50;75}
=> x ∈ {18;43;68}
c, (x+13) ⋮ (x+1)
Ta có: x+13 = x+1+12
Vì (x+1) ⋮ (x+1) nên để (x+13) ⋮ (x+1) thì 12 ⋮ (x+1)
=> (x+1) ∈ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => x ∈ {0;1;2;3;5;11}
d, 91 ⋮ x; 26 ⋮ x và 10 < x < 30
Vì 91 ⋮ x; 26 ⋮ x => x ∈ ƯC(26;91)
Ta có: 26 = 2.13; 91 = 7.13
=> ƯCLN(26;91) = 13
=> x ∈ Ư(13) = {1;13}
Mà 10 < x < 30 => x = 13
e, (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 và x < 200
Vì (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 nên (x+2) ∈ BC(10;15;25)
Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 = 2 2 . 5
=> BCNN(10;15;20) = 2 2 . 3 . 5 = 60
=> (x+2) ∈ B(60) = {0;60;120;180;...}
Mà x < 200 => x ∈ {58;118;178}
câu 1: hãy viết tổng đại số -15+8-25+32 thành một dãy những phép cộng.
=> -15+8-25+32 = (-20+5 )+(4+4) +(-30+5) +(30+2)
Còn nhiều cách khác
a) Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{100}\right)\)
\(A=2^{101}-1< 2^{101}\)
So sánh à bạn ?