Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(83+234)-(234-17)=83+234-234+17=(83+17)+(234-234)=100+0=100
b)(401-9876)+(9876-403)=401-9876+9876-403=(401-403)-(9876-9876)=-2+0=-2
c)(91-99-98)-(-99-98)=91-99-98+99+98=91-(99-99)-(98-98)=91-0-0=91
(91-99+98)-(-99+98)=91-99+98+99-98=91
(99-98+97)-(99+97+98)=99-98+97-99-97-98=(-98)*2=-196
a) (83 + 234) - (234 - 17)
= 83 + 234 - 234 - 17
= 83 - 17 = 66
Xin lỗi mấy bạn suốt ngày trả lời '' chtt '' , xin thưa là trong đấy không có !
=x+y-z
bài toán này rất hay mình vừa học dạng này xong nên mình rất thích cảm ơn bạn
Quy tắc dấu ngoặc là quy tắc trong toán học, áp dụng cho các biểu thức gồm toàn cộng và trừ hay gồm toàn nhân và chia. Tuy nhiên nó cũng có thể áp dụng cho một phần của biểu thức. Nội dung của quy tắc như sau: Nếu một biểu thức gồm toàn cộng và trừ hay toàn nhân và chia mà trong đó có dấu ngoặc thì khi bỏ ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu cộng (+) hay nhân (.) thì ta giữ nguyên dấu trong ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu trừ(-) thì ta phải đổi tất cả các dấu trong ngoặc.
Đoạn sau không rõ, có phải là [1/2^2 - 1][1/3^2 - 1] ... [1/100^2 - 1]
Nếu vậy thì làm như sau
[1/2^2 - 1][1/3^2 - 1] ... [1/100^2 - 1] =
= (1/2 - 1)(1/2 + 1)(1/3 - 1)(1/3 + 1) ... (1/100 - 1)(1/100 + 1) =
= (-1/2).(3/2).(-2/3).(4/3) (-3/4).(5/4) ... (-98/99).(100/99).(-99/100)(101/100)
Rút gọn lại (chú ý có tất cả 99 dấu trừ nhân với nhau) ta được
= (-1/2).(101/100) = -101/200
(91-99-98)-(-99-98)
=91-99-98+99+98
=91+(99-99)+(98-98)
=91+0+0
=91
= 91-99-98+99+98
= (-99 + 99) + (-98+98) + 91
= 0+0+91=91
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 660 với